Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 5 2023 lúc 23:21

`@TH1: m-1=0<=>m=1`

   `=>2x+1 > 0<=>x > -1/2`

 `=>m=1` loại

`@TH2: m-1 ne 0<=>m ne 1`

  `=>(m-1)x^2-2(m-2)x+2-m > 0 AA x in RR`

`=>{(m-1 > 0),(\Delta' < 0):}`

`<=>{(m > 1),((m-2)^2-(2-m)(m-1) < 0):}`

`<=>{(m > 1),(3/2 < m < 2):}`

`=>3/2 < m < 2`

Bình luận (0)
RH
6 tháng 5 2023 lúc 22:33

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AH
7 tháng 8 2021 lúc 18:56

Lời giải:
a.

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$A^2=(\sqrt{x-1}+\sqrt{9-x})^2\leq (x-1+9-x)(1+1)=16$

$\Rightarrow A\leq 4$

Vậy $A_{\max}=4$. Giá trị này đạt tại $x=5$

b.

$A=\frac{3(\sqrt{x}+2)+5}{\sqrt{x}+2}=3+\frac{5}{\sqrt{x}+2}$

Để $A$ nguyên thì $\frac{5}{\sqrt{x}+2}=m$ với $m$ nguyên dương

$\Leftrightarrow \sqrt{x}+2=\frac{5}{m}$

$\sqrt{x}=\frac{5-2m}{m}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\frac{5-2m}{m}\geq 0$

Mà $m$ nguyên dương nên $5-2m\geq 0$

$\Leftrightarrow m\leq 2,5$. 

$\Rightarrow m=1; 2$

$\Rightarrow x=9; x=\frac{1}{4}$

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 6 2019 lúc 13:22

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
H9
21 tháng 9 2023 lúc 9:28

\(A=\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{x-2+3}{x-2}=1+\dfrac{3}{x-2}\)

A là số nguyên khi: \(\dfrac{3}{x-2}\) nguyên 

3 ⋮ x - 2

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
NA
24 tháng 2 2024 lúc 22:16

không bt gì hết á

 

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
SK
31 tháng 8 2021 lúc 19:55

Để \(\dfrac{2}{x}\) là số nguyên thì \(x\in\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

Mà x>0 nên \(x\in\left\{1,2\right\}\)

 

Bình luận (1)
NT
31 tháng 8 2021 lúc 20:20

Để 2/x là số nguyên thì \(x\in\left\{1;2\right\}\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
22 tháng 9 2023 lúc 20:39

Ta có: \(A=\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{x-2+3}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{3}{x-2}=1+\dfrac{3}{x-2}\)

Để A là số nguyên thì \(x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-1,-3,1,3\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

x - 2-1-313
x1 (tm)-1 (tm)3 (tm)5 (tm)

Vậy ...

Bình luận (0)
ND
22 tháng 9 2023 lúc 20:56

Ta có : \(A=\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{x-2+3}{x-2}\)

\(\Rightarrow A=1+\dfrac{3}{x-2}\)

Vì x là số nguyên nên để A cũng là số nguyên thì : \(\dfrac{3}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)\)

Do đó ta có bảng :

x-2 1 3 -1 -3
x 3 5 1 -1

 

Vậy..........

 

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
NT
13 tháng 9 2023 lúc 13:30

a) \(\dfrac{-5}{a-3}\left(a\inℤ\right)\) là số hữu tỷ \(\Leftrightarrow a-3\ne0\Leftrightarrow a\ne3\)

b)  \(\dfrac{-5}{a-3}\left(a\inℤ\right)\) là số hữu tỷ dương \(\Leftrightarrow a-3< 0\Leftrightarrow a< 3\)

c) \(\dfrac{-5}{a-3}\left(a\inℤ\right)\) là số hữu âm \(\Leftrightarrow a-3>0\Leftrightarrow a>3\)

d) \(\dfrac{-5}{a-3}\left(a\inℤ\right)\) là số nguyên đương 

\(\Leftrightarrow a-3\in B\left(5\right)=\left\{-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{2;-2\right\}\)
Bình luận (0)