KO CẦN LÀM 2 CÂU a,b phía trên
Bài 1: (Mình chỉ cần câu c thôi nhé các bạn ko cần làm câu a, b)
a) Vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ :
y=2x (1) ; y= 0,5x (2) ; y= -x+6 (3)
b) Giao điểm của đường thẳng (3) cắt đường thẳng (1), (2) theo thứ tự A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B
c) Tính khoảng cách AB
b: Phương trình hoành độ giao điểm của (3) và (1) là:
2x=-x+6
hay x=2
Thay x=2 vào (1), ta được:
y=2x2=4
Phương trình hoành độ giao điểm của (3) và (2) là:
0,5x=-x+6
\(\Leftrightarrow x=4\)
Thay x=4 vào y=-x+6, ta được:
y=-4+6=2
Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp gương câu lồi ở phía trc người lái xe để quan sát ở phía sau mà ko lắp 1 gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Nhìn rộng và bao quát hơn á bạn, mặc dù ảnh hơi nhỏ
Ko cần làm câu a đâu:3,mik cần câu b,c,d
Câu b bạn tự vẽ
Câu c:
PT hoành độ giao điểm: \(-3x+1=\left(1-2m\right)x+m-1\)
Mà 2 đt cắt tại hoành độ 1 nên \(x=1\)
\(\Leftrightarrow-2=1-2m+m-1\Leftrightarrow m=2\)
Câu d:
PT giao Ox,Oy lần lượt tại A,B của (d) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=\dfrac{m-1}{2m-1}\Rightarrow A\left(\dfrac{m-1}{2m-1};0\right)\Rightarrow OA=\left|\dfrac{m-1}{2m-1}\right|\\x=0\Rightarrow y=m-1\Rightarrow B\left(0;m-1\right)\Rightarrow OB=\left|m-1\right|\end{matrix}\right.\)
Gọi H là chân đường cao từ O đến (d)
Đặt \(OH^2=t\)
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{\left(2m-1\right)^2}{\left(m-1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(m-1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}=\dfrac{4m^2-4m+2}{\left(m-1\right)^2}\Leftrightarrow t=\dfrac{m^2-2m+1}{4m^2-4m+2}\\ \Leftrightarrow4m^2t-4mt+2t=m^2-2m+1\\ \Leftrightarrow m^2\left(4t-1\right)+2m\left(1-2t\right)+2t-1=0\)
Coi đây là PT bậc 2 ẩn m, PT có nghiệm
\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(1-2t\right)^2-\left(4t-1\right)\left(2t-1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow4t^2-4t+1-8t^2+6t-1\ge0\\ \Leftrightarrow2t-4t^2\ge0\\ \Leftrightarrow2t\left(1-2t\right)\ge0\\ \Leftrightarrow0\le t\le\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow OH^2\le\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow OH\le\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\dfrac{m^2-2m+1}{4m^2-4m+2}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow4m^2-4m+2=2m^2-4m+2\)
\(\Leftrightarrow2m^2=0\Leftrightarrow m=0\)
Vậy m=0 thỏa yêu cầu đề
giúp câu c, ko cần làm câu a,b
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔCBA vuông tại A có
góc B chung
=>ΔABD đồng dạng vơi ΔCBA
=>BA^2=BD*BC
b: Xét ΔBIC vuông tại I và ΔBDH vuông tại D có
góc DBH chung
=>ΔBIC đồng dạng với ΔBDH
=>BD*BC=BI*BH
c: BA=BK
BD*BC=BI*BH
mà BA^2=BD*BC
nên BK^2=BI*BH
=>ΔBKH vuông tại K
giải hộ mk vs chỉ cần có cách làm câu b thôi câu a thì ko cần
a/
b/
Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=2x-2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x+2=0\\ \Leftrightarrow x=2\)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
1/2 x² = 2x - 2
⇔x² = 4x - 4
⇔x² - 4x + 4 = 0
⇔(x - 2)² = 0
⇔x - 2 = 0
⇔x = 2
⇔y = 2.2 - 2 = 2
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2;2)
Cho B = 3 - 33 + 35 - 37 + 39 -...+ 32009
a) Rút gọn B
b) Chứng minh B chia hết 73.
Mọi người giúp mk làm câu a nha. Câu B bạn nào làm đc thì làm, ko đc thì thôi.
Các bạn ơi, ở online math có phần x mũ 2 ở phía trên đó. Các bạn chịu khó vào phần đó và viết các lũy thừa giúp mk nhé!
a)\(\left(3^2+1\right)B=\left(3^2+1\right)\cdot3\cdot\left(1-3^2+3^4-3^6+3^8-...-3^{2006}+3^{2008}\right).\)
\(10B=3\cdot\left(3^{2010}+1\right)\)
\(B=\frac{3\left(3^{2010}+1\right)}{10}\)
b) \(B=3\cdot\left(1-3^2+3^4\right)-3^7\cdot\left(1-3^2+3^4\right)+...+3^{2005}\left(1-3^2+3^4\right)\)
\(B=\left(1-3^2+3^4\right)\cdot\left(3-3^7+3^{13}-...+3^{2005}\right)=73\cdot\left(3-3^7+3^{13}-...+3^{2005}\right)\)
chia hết cho 73.
a)B=3-3^3+3^5-3^7+3^9-...+3^2009
3^2B=3^3-3^5+3^7-3^9+3^11-...+3^2011
9B+B=3^3-3^5+3^7-3^9+3^11-...+3^2011+3-3^3+3^5-3^7+3^9-...+3^2009
10B=3^2011+3
B=\(\frac{3^{2011}+3}{10}\)
b) B=3-3^3+3^5-3^7+3^9-...+3^2009
=(3-3^3+3^5)-(3^7-3^9+3^11)-....+(3^2005-3^2007+3^2009)
=(3-3^3+3^5)-[3^6(3-3^3+3^5)]-...+[3^2004(3-3^3+3^5)]
=(3-3^3+3^5)-3^6(3-3^3+3^5)-...+3^2004(3-3^3+3^5)
=219(1-3^6-...+3^2004) chia hết cho 73 vì 219 chia hết cho 73
CÂU 1: làm sao để làm thịt nướng mà ko cần nướng?
A. làm thịt bằng niềm tin
B. đấm cho thằng làm ra câu hỏi nhưng ko phải thằng đăng câu hỏi
C. ko bít
D. cho ăn thịt nướng kiểu thịt thằng tạo câu hỏi
CHỦ ĐỀ: NẤU NƯỚNG
A.làm thịt bằng niềm tin
đã làm thịt nướng rồi mà ko nướng nữa thì gọi là thịt gì ?
Trên tia Ax vẽ hai điểm A,B sao cho AB = 3cm, AC = 6cm
A) Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C ko ? vì sao ?
B) So sánh AB và BC
C) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC ko ? vì sao ?
Đ) Vẽ tia Ax' là tia đối của tia Ax. Trên tia Ax' lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng DB. tính độ dài đoạn thẳng DB
ko cần làm câu A,B,C cũng đc :)
còn câu D phải làm nha :)
Cho ΔABC có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BD.
a) CM ΔABM = ΔADM.(Đã làm)
b) Tia AM cắt cạnh BC tại K. Chứng minh ΔABK = ΔADK.( Đã làm)
c) Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = CD. CM rằng 3 điểm E, K, D thẳng hàng.
Các bạn giúp mình câu c thôi nha,câu a và b ko cần, ko cần vẽ hình nữa
c) Δ ABK = Δ ADK (câu b) => BK = DK (2 cạnh tương ứng)
và ABK = ADK (2 góc tương ứng)
Mà ABK + KBE = 180o (kề bù)
ADK + KDC = 180o (kề bù)
nên KBE = KDC
Xét Δ KBE và Δ KDC có:
BE = CD (gt)
KBE = KDC (cmt)
BK = DK (cmt)
Do đó, Δ KBE = Δ KDC (c.g.c)
=> BKE = DKC (2 góc tương ứng)
Lại có: BKD + DKC = 180o (kề bù)
Do đó, BKE + BKD = 180o
=> EKD = 180o
hay 3 điểm E, K, D thẳng hàng (đpcm)
Silver bulletsoyeon_Tiểubàng giảiPhương AnNguyễn Huy TúHoàng Lê Bảo NgọcTrương Hồng Hạnh giải giúp mk bài hình đó đi
Nguyễn Thị Thu An Lê Nguyên HạoNguyễn Huy Thắng nữa, giải giùm đi
Có 2 ngọn đèn nhỏ được coi như 2 điểm sáng a và b , vật cản CD và màn chắn sáng là M như hình vẽ : a. Xác định bóng tối in trên màn b. Cần dịch chuyển A hay B về phía nào để không còn bóng tối trên màn c. Giữ nguyên vị trí AB như câu a . Nếu di chuyển màn về phía nguồn sáng thì có sự thay đổi gì trên màn