Câu 5. Cho hình 4:
a) Chứng minh m // d.
b) Tính góc E1.
Cho tứ giác ABCD có . Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
a. Tính số đo góc D.
b. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
c. Biết đường chéo BD = 22cm. Tính độ dài đoạn thẳng MQ.
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BA
N là trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//AC và MN=AC/2(1)
Xét ΔADC có
Q là trung điểm của AD
P là trung điểm của CD
Do đó: QP là đường trung bình của ΔADC
Suy ra: QP//AC và QP=AC/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ
hay MNPQ là hình bình hành
Cho tứ giác ABCD có . Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
a. Tính số đo góc D.
b. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
c. Biết đường chéo BD = 22cm. Tính độ dài đoạn thẳng MQ.
a: \(\widehat{D}=60^0\)
cho hình vẽ, biết CD//Ey
góc BAx= 140 độ, góc ABD bằng 40 độ, góc BEy = 130 độ
a, tính góc CBE?
b, chứng minh Ax//Ey
c, chứng minh AB vuông góc BE thêm vào hình vẽ: A1= 1400, B1=400, E1= 1300
A x y E B C D
Giúp mik bài này với:
Cho hình vẽ. Biết E1 = 5//4 E2 và F1= 180 độ. Chứng minh c vuông góc với a.
hình vẽ thì các bạn vào link này nhé.
đừng quên add friend đấy.
mik ko giải đc nhưng mik sẽ add friend :)
Cho hình vẽ
a) Tính góc C1
b) Biết 5 lần góc E1 = 7 lần góc D1. Tính D1 và E1
Câu 4: Cho hình vẽ, d // d’, và góc e1=45 độ,ABvuông góc với d
a. AB có vuông góc với d’ không? Vì sao?
b. Tính số đo góc E2
c. Tính số đo góc F1,F2
Sàn nhà của bác An là hình chữ nhật có độ dài hai cạnh tỉ lệ với 3; 4 và chu vi là 28 mét.
a) Tìm chiều dài hai cạnh của sàn nhà bác An.
b) Bác An dự định mua gạch men để lát lại sàn nhà. Cửa hàng báo giá mỗi mét vuông gạch là 300.000 đồng.
Em hãy tính xem số tiền phải trả để mua gạch men là bao nhiêu?
Cho tam giác ABC cân tại A ( A ^ < 90 ° ) , kẻ đường phân giác AD. Trên tia đối của tia DC lấy điểm M sao cho MD = AD.
a.) Chứng minh tam giác DAM vuông cân tại D.
b) Kẻ BN vuông góc với AM tại N, các đường thẳng BN và AD cắt nhau tại O. Chứng minh O M ⊥ A B .
c) Chứng minh OB = OC.
d) Chứng minh AM // OC.
Cần lời giải chi tiết
a) Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
hay \(\widehat{ADM}=90^0\)
Xét ΔADM có DA=DM(gt)
nên ΔADM cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔADM cân tại D có \(\widehat{ADM}=90^0\)(cmt)
nên ΔADM vuông cân tại D(Định nghĩa tam giác vuông cân)
bài 1 )
cho hình tam giác vuông tại A, m nằm trong tam giác sao cho MA=2cm, MB=3cm, góc AMC=135 độ. Tính MC
bài 2 )
cho hình tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 độ. trên tia BA lấy E sao cho BE=BC. tia phân giác góc B cắt AC tại I
câu a) chứng minh: IE=IA
câu b) chứng minh IE vuông góc BC
Cho hình thang vuông Abcd ( Ab//CD ) góc A = góc B
a. Tính điểm M trên cạnh Ad sao cho Mb=AC.
b. Với điểm M tìm được ở câu a và giả sử tam giác Mbc vuông cận tại M hãy chứng minh AB+CD=AD biết CD=0.5 MC tính góc B và góc C của hình thang.
Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AB, BC, CD, DA lấy các điểm M, N, E, F sao cho AM = CN = CE = AF. a) Chứng minh tứ giác ANCF là hình bình hành b) Chứng minh MNEF là hình chữ nhật c) Gọi H là hình chiếu của A trên BF. Tính góc CHM (gợi ý câu c chứng minh góc CHB= góc AHM)