Ẩn danh

Những câu hỏi liên quan
M8
Xem chi tiết
NT
11 tháng 5 2022 lúc 18:47

7: \(\Leftrightarrow\dfrac{201-x}{99}+1+\dfrac{203-x}{97}+1+\dfrac{205-x}{95}+1=0\)

=>300-x=0

hay x=300

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
AH
15 tháng 4 2023 lúc 19:05

Bài 10:

$-A=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}$

$=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{9.10}$

$=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{10-9}{9.10}$

$=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}$

$=\frac{1}{4}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}$

$\Rightarrow A=\frac{-3}{20}$

Bình luận (0)
AH
15 tháng 4 2023 lúc 19:06

Bài 11:

$A=\frac{2n}{n+3}=\frac{2(n+3)-6}{n+3}=2-\frac{6}{n+3}$
Để $A$ nguyên thì $\frac{6}{n+3}$ nguyên.

Với $n$ nguyên thì điều trên xảy ra khi $6\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-4; -2; -1; -5; -6; 0; -9; 3\right\}$

Bình luận (0)
AH
15 tháng 4 2023 lúc 19:03

Bài 9:

Gọi d là ƯCLN của $n+1, n+2$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Vậy $n+1, n+2$ nguyên tố cùng nhau, suy ra $\frac{n+1}{n+2}$ là phân số tối giản.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NG
24 tháng 11 2023 lúc 23:21

Câu 8.

a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{18\cdot12}{18+12}=7,2\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{7,2}=2,5A\)

\(U_1=U_2=U=18V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1A\)

\(I_2=I-I_1=2,5-1=1,5A\)

\(P_m=\dfrac{U_m^2}{R_{tđ}}=\dfrac{18^2}{7,2}=45W\)

b)Chiều dài dây \(l_1\) là: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}\)

\(\Rightarrow18=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l_1}{0,01\cdot10^{-8}}\Rightarrow l_1=\dfrac{9}{85}m\approx0,106m\)

c)Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng gấp đôi: \(P_m=2\cdot45=90W\)

Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P_m}=\dfrac{18^2}{90}=3,6\)

Thay đề bài thành 

\(R_3//R_{12}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{R_3\cdot7,2}{R_3+7,2}=3,6\Rightarrow R_3=7,2\Omega\)

Câu 9.

\(R_đ=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;I_đ=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)

\(R_b=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{600}=\dfrac{242}{3}\Omega;I_b=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{600}{220}=\dfrac{30}{11}A\)

\(R_q=\dfrac{U_3^2}{P_3}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega;I_q=\dfrac{P_3}{U_3}=\dfrac{110}{220}=0,5A\)

a)\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=484+\dfrac{242}{3}+440=\dfrac{3014}{3}\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{\dfrac{3014}{3}}=\dfrac{30}{137}A\approx0,22A\)

b)Điện năng mà các vật tiêu thụ trong 30 ngày là:

\(A_đ=\dfrac{U_đ^2}{R_đ}\cdot t=\dfrac{220^2}{484}\cdot6\cdot3600\cdot30=64800000J=18kWh\)

\(A_b=\dfrac{U_b^2}{R_b}\cdot t=\dfrac{220^2}{\dfrac{242}{3}}\cdot3\cdot3600\cdot30=194400000J=54kWh\)

\(A_q=\dfrac{U^2_q}{R_q}\cdot t=\dfrac{220^2}{440}\cdot10\cdot3600\cdot30=118800000J=33kWh\)

\(A=A_đ+A_b+A_q=18+54+33=105kWh\)

Bình luận (0)
TM
24 tháng 11 2023 lúc 22:00

Câu 8. \(R_1\left|\right|R_2\)

(a) Cường độ dòng điện qua các điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{18}{12}=1,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Công suất của mạch: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}}=\dfrac{18^2}{\dfrac{18\cdot12}{18+12}}=45\left(W\right)\)

(b) \(S=0,01\left(mm^2\right)=10^{-8}\left(m^2\right)\)

Chiều dài dây: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R_1S}{\rho}=\dfrac{18\cdot10^{-8}}{1,7\cdot10^{-8}}\approx10,59\left(m\right)\)

(c) Đề sai.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LH
10 tháng 5 2022 lúc 21:07

lỗi

Bình luận (0)
LT
10 tháng 5 2022 lúc 21:08

lx

Bình luận (0)
TH
11 tháng 5 2022 lúc 8:52

Bài 4:

\(A=\dfrac{2}{6x-5-9x^2}=\dfrac{2}{-\left(9x^2-6x+5\right)}=\dfrac{2}{-\left(9x^2-6x+1+4\right)}=\dfrac{2}{-\left(3x-1\right)^2-4}\ge\dfrac{2}{-4}=-2\)\(A=-2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

-Vậy \(A_{min}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PN
1 tháng 1 2022 lúc 20:47

thi ko giúp 

 

Bình luận (0)
H24
1 tháng 1 2022 lúc 20:51

B

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
NN
31 tháng 1 2023 lúc 19:35

sửa lại nhé

\(\left\{{}\begin{matrix}3\left(x-y\right)-y=11\\x-2\left(x+5y\right)=-15\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}3x-3y-y=11\\x-2x-10y=-15\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=11\\-x-10y=-15\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
31 tháng 1 2023 lúc 19:36

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-3y-y=11\\x-2x-10y=-15\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=11\\-x-10y=-15\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Nhân \(-3\) vào \(\left(1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=11\left(2\right)\\3x+30y=45\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(2\right)-\left(3\right)\) :

\(\Leftrightarrow3x-3x-4y-30y=11-45\)

\(\Leftrightarrow-34y=-34\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Lấy \(x=1\) thay vào \(\left(2\right)\) : \(3.1-4y=11\Leftrightarrow y=2\)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)

Bình luận (0)
OD
Xem chi tiết
SC
13 tháng 2 2019 lúc 20:42

nk thứ mấy?

ngu người,ai bảo ông đồng ý

nói chung là ko cứu đc 

Bình luận (0)
H24
13 tháng 2 2019 lúc 20:42

Nhanh lên 

Bình luận (0)
H24
13 tháng 2 2019 lúc 20:42

oh shit

Đừng lo tình yêu ko phẩn biệt tuổi tác

hhh

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
DH
13 tháng 5 2023 lúc 15:22

Bạn tham khảo dàn ý này nhé: 

Học để biết:

+ "Học để biết" là mục đích đầu tiên của việc học. "Biết" là tiếp thu, mở mang, có thêm kiến thức về đời sống, tự nhiên, xã hội và con người. Con người từ chỗ chưa biết đến biết, biết ít đến biết nhiều, biết sơ sài đến biết sâu sắc, biết một lĩnh vực đến hiểu biết về nhiều lĩnh vực đời sống...

+ Nhờ học, con người có những hiểu biết phong phú, tự làm giàu kho tri thức khoa học của mình, tạo được vốn sống sâu sắc...

+ Quan trọng hơn, qua những tri thức đó, con người có khả năng hiểu biết về bản chất con người và tự nhận thức bản thân, "biết người", "biết mình", biết giao tiếp, ứng xử với nhau sao cho "Đắc nhân tâm"...

- Học để làm:

+ "Học để làm" là mục đích tiếp theo của việc học. "Làm" là vận dụng kiến thức có được vào thực tế cuộc sống. Đây là mục đích thiết thực nhất của việc học – "Học đi đôi với hành".

+ Làm để tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần phục vụ nhu cầu cuộc sống của bản thân và góp phần tạo nên của cải cho xã hội.

+ Ví dụ: Người nông dân, kĩ sư, bác sĩ... đều mang kiến thức đã học được áp dụng vào thực tế, để tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.

+ Học mà không làm thì kiến thức có được không có ích, không bền vững, không được sàng lọc.

- Học để chung sống:

+ Một trong những mục đích quan trọng nhất của việc học. "Chung sống" là khả năng hòa nhập xã hội, kĩ năng giao tiếp, ứng xử... để tự thích nghi với mọi môi trường sống, các quan hệ phức tạp của con người trong quá trình sống để không bị tụt hậu, lạc lõng. Đây là hệ quả tất yếu của việc "biết", "làm".

+ Bởi lẽ, "con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội". Bản chất, giá trị, nhân cách của con người được hình thành, nuôi dưỡng, khẳng định, thử thách trong các mối quan hệ đó.

- Học để tự khẳng định mình:

+ Là mục đích sau cùng của việc học. "Tự khẳng định mình" là tạo được vị trí, chỗ đứng vững vàng trong xã hội, thể hiện sự tồn tại có ý nghĩa của cá nhân mình trong cuộc đời. Mỗi con người chỉ có thể khẳng định mình khi có hiểu biết, có năng lực hành động, có khả năng chung sống.

+ Từ việc học, mỗi người có cơ hội khẳng định tri thức mình tích lũy được; khẳng định khả năng lao động, sáng tạo; khẳng định nhân cách, phẩm chất...

=> Bài học nhận thức cho cá nhân: Học không phải là con đường duy nhất nhưng là con đường ngắn nhất để đi tới thành công. Chính vì vậy khi chúng ta còn trẻ, hãy dốc sức học tập vì  tương lai tốt đẹp của bản thân. 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
VT
2 tháng 1 2020 lúc 10:23

Tham khảo:

Những đêm trăng sáng tỏ, tôi cùng bà thường ngồi cạnh cửa sổ để ngắm trăng lên, thật là thích khi được nhìn ánh trăng từ từ nhô lên khỏi rặng tre cuối làng. Càng lên cao, càng nhạt màu, trăng càng toả sáng hơn, bóng tối từ từ nhường chỗ cho ánh sáng huyền dịu của vầng trăng. Bầu trời trong và xanh thăm thẳm, thỉnh thoảng có một vài đám mây trắng bay qua tạo cho bầu trời một không gian huyền ảo. Những chị sao thường ngày yểu điệu lấp lánh khoe sắc là vậy, thế mà giờ đây phải khép mình trước ánh sáng rực rỡ của chị Hằng. Càng tuyệt dịu hơn, gió hiu hiu thổi. Chưa hết, hoa mẫu đơn, hoa chiếu thuỷ khe khẽ lắc lư theo gió.

Ánh sáng thấm đượm đất trời, xóm làng ruộng đồng, dòng sông và mây gió. Con người cùng cỏ cây, muôn vật sáng đẹp hơn, nồng nàn dưới ánh trăng

Đêm trăng ở thành phố.

Vào những ngày đẹp trời, cứ mỗi buổi tối, ông trăng tròn lại xuất hiện trên bầu trời, trên những ngôi nhà cao tầng. Ông trăng bay lơ lửng, tỏa cái nhìn trìu mến xuống thành phố Hà Nội thân yêu.

Buổi tối ngày hôm ấy mới đẹp làm sao. Tôi ra ngoài ban công nhìn ánh trăng tỏa. Trăng tròn vằng vặc từ từ bay lên theo gió. Ánh trăng sáng đến nơi nào, nơi đó cất tiếng hát, tiếng cười vui vẻ. Trăng đêm nay soi sáng khắp đất Việt Nam. Trăng sáng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của mọi người. Trăng soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. Cũng từ vầng trăng này, làn gió nhè nhẹ, mát rượi tỏa ra làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên phố phường, trải dài khắp thành phố. Tôi nhìn trăng, nhìn mãi, nhìn mãi và nghĩ sự tích chú Cuội ngồi trên cung trăng. Kể ra chú Cuội cũng tài thật, ngồi mãi bên gốc đa của mình mà không đi đâu cả. Nghĩ đến chị Hằng mỗi năm chỉ xuống chơi với các em thiếu nhi một lần vào Trung thu, tôi lại nhớ, nhớ chị lắm! Tôi ước mong chú Cuội sẽ lại trở về sống với con người, chị Hằng sẽ xuống chơi cùng các em vào những ngày mười lăm hàng tháng. Nhưng cái ước mong đó chỉ là ảo ảnh, hi vọng mỏng manh. Trăng dấp dưới giữa muôn vạn vì sao. Ánh trăng óng ánh tỏa trên khắp cành cây, hoa lá để rồi chúng toát ra một màu vàng tươi đẹp. Trăng chiếu xuống dưới đường làm những khuôn mặt thanh niên tươi trẻ hơn. Trăng cũng có một tình yêu vĩnh cửu như con đối với mẹ. Trăng yêu quý trái đất của mình, yêu quý hành tinh của mình, yêu quý những con người thông minh, cần cù sáng tạo, yêu lao động của mình. Hình như trăng đặc biệt yêu quý những em nhỏ đang vui chơi, học hành dưới mái trường mà trăng đã ôm ấp vào tận trong tim. Trăng còn tỏa ánh sáng của mình vào những chậu cây cảnh có nhiều sự sống hơn. Trăng cứ hiện lên trước mắt tôi, không bao giờ dứt ra được trong đêm nay. Tôi mơ mộng, tưởng tượng như trăng đang đến sát bên mình và khẽ nói với tôi:

– Bạn làm gì đấy? Tôi trả lời:

– Tôi đang mơ mộng đây!

Đến khi giật mình trở lại, tôi mới biết đó không phải là trăng, chỉ là tôi tưởng tượng mà thôi. Trăng còn phải đi đây, đi đó xem xét đất nước mình nữa chứ. Sao hôm nay tôi kì lạ đến vậy, cứ mơ mộng tưởng tượng suốt? Vì ánh trăng đêm nay đấy các bạn ạ! Các bạn có thấy trăng đẹp không? Tôi thầm cảm ơn trái đất đã tạo nên vầng trăng đẹp thế này để tôi yêu đời hơn, mơ mộng hơn, học giỏi hơn… Tôi rất sợ, sợ lắm khi trăng bị làm sao đó. Tôi ngồi ngắm trăng cho tới lúc trăng tan dần? Sao trăng lại tan? Tôi tự hỏi tôi. Một đám mây không biết từ đâu đến, chen vào vầng trăng và vầng trăng cùng tan dần. Thế là buổi tối ngày mai, tôi mới gặp lại được vầng trăng. Một ngày dài quá, dài quá, tôi không biết có chịu đựng được hay không? Tôi đang nhìn theo bóng dáng trăng thì mẹ gọi tôi vào ngủ. Tôi không muốn ngủ chút nào nhưng vẫn phải vào. Vào trong chăn, tôi vẫn còn nghĩ đến trăng và thiếp đi lúc nào không biết.

Vầng trăng đã đi tận vào trong giấc ngủ, vào tận trong giấc mộng của tôi.

Trăng đêm ấy đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Dù đã đi đâu rất xa, dù có ở nơi nào đi nữa, nhưng tôi cũng sẽ không bao giờ quên vầng trăng tròn vằng vặc. Tôi sẽ không bao giờ quên.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NT
13 tháng 12 2023 lúc 19:08

loading...

Bình luận (0)