Chứng minh rằng với mọi số nguyên a và b:
a) a3b-ab3 chia hết cho 6
b) a5b-ab5 chia hết cho 30
Bài 6
a, chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thuộc N thì 60n +15 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30
b, chứng minh rằng không có số tự nhiên nào chia 15 dư 6 , chia 9 dư 1
c, chứng minh rằng 1005a +2100b chia hết cho 15 , với mọi số tự nhiên a,b thuộc N
d, chứng minh rằng A= n2+n+1 không chia hết cho 2 và 5 với mọi số tự nhiên n thuộc N
a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)
b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.
Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.
c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)
2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.
Mình xin trả lời ngắn gọn hơn! a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15 15 chia hết cho 15 =>60n+15 chia hết cho 15. 60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30 15 không chia hết cho 30 =>60n+15 không chia hết cho 30 b)Gọi số tự nhiên đó là A Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện => A= 15.x+6 & = 9.y+1 Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3 Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=> c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15. => 1500a+2100b chia hết cho 15. d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10. => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.) Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ) Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ) => A không chia hết cho 2;5
Chứng minh rằng với mọi số nguyên a và b :
a, a3b - ab3 chia hết cho 6
b, a5b - ab5 chia hết cho 30
a)
b) đặt A=a^5b-ab^5=a(a^4b-b^5)=a(b(a^4-b^4))=ab... chia hết cho 2 (1)
+) Nếu a,b đồng du khi chia cho 3 thi a-b chia het cho 3 suy ra A chia het cho 3 (2)
+) Nếu a,b ko dong du khi chia cho 3 thi a+b chia het cho 3 suy ra Âchi het cho 3 (3)
Tu (2),(3) suy ra A luon chia het cho 3 (4)
Ma ab(a-b)(a+b)(a^2+b^2) chia het cho 5 (5)
Tu (1),(4),(5) suy ra A chia het cho 2;3;5 Vậy A chia het cho 30
phân tích đa thức thành nhân tử bn ơi
Chứng minh rằng với mọi số nguyên m và n, nếu a và b chia hết cho c thì am + bn chia hết cho c
Lời giải:
$a\vdots c\Rightarrow am\vdots c$ với mọi $m$ nguyên.
$b\vdots c\Rightarrow bn\vdots c$ với mọi $n$ nguyên.
$\Rightarrow am+bn\vdots c$ (đpcm)
a, Chứng minh rằng: \(3^{n+2}\) - \(2^{n+4}\) + \(3^n\) + \(2^n\) chia hết cho 30 với mọi số nguyên dương n.
b, Một số chia hết cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi nếu số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?
a) Ta có: \(3^{n+2}-2^{n+4}+3^n+2^n\)
\(=3^n\cdot9+3^n-2^n\cdot16+2^n\)
\(=3^n\cdot10+2^n\cdot15⋮30\)
Chứng minh rằng:5n^3+15n^2+10n chia hết cho 30 với mọi số nguyên n
Ta có: n^5 - n = n (n^4 -1 )
=n (n^2-1)(n^2+1)
=n(n-1)(n+1)(n^2 - 4 +5)
=n(n-1)(n+1)(n^2-4) + n(n-1)(n+1)5
= (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)+ n(n-1)(n+1)5
Vì (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) chia hết cho 30
và n(n-1)(n+1)5 chia hết cho 30
Nên (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)+ n(n-1)(n+1)5 chia hết cho 30
hay n^5-n chia hết cho 30
Chứng minh rằng với mọi số nguyên a thì \(a^5+29a\) chia hết cho 30
\(a^5+29a=a^5-a+30a\)
Theo Fermat nhỏ thì \(a^5-a⋮5\) mặt khác \(a^5-a=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)⋮6\)
nên \(a^5+29a⋮30\) ( điều phải chứng minh )
1, cho a và b là 2 số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1 , b chia cho 3 dư 2. Chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2
2, chứng minh rằng biểu thức n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
3, chứng minh rằng biểu thức (n-1)(3-2n)-n(n+5) chia hết cho 3 với mọi giá trị của n
BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?
Nếu có thì bn xem nhé!
Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
Chứng minh rằng:
1) (2n – 3)^2 – 9 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n
2) a^4 - 2a^3 – a^2 + 2a chia hết cho 24 với a là số nguyên
\(1,\left(2n-3\right)^2-9=\left(2n-3-3\right)\left(2n-3+3\right)=\left(2n-6\right)2n=4n\left(n-3\right)⋮4\)
\(2,=a^3\left(a-2\right)-a\left(a-2\right)=\left(a-2\right)\left(a^3-a\right)=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)
Vì đây là tích 4 số nguyên lt nên chia hết cho \(1\cdot2\cdot3\cdot4=24\)
a. Chứng minh a^25 − a chia hết cho 30, với mọi số nguyên a.
Lời giải:
Ta có:
$A=a^{25}-a=a(a^{24}-1)$
Vì $a,a^{24}-1$ khác tính chẵn lẻ nên trong 2 số $a,a^{24}-1$ tồn tại 1 số chẵn
$\Rightarrow A\vdots 2(1)$
$A=a(a^{12}-1)(a^{12}+1)=a(a^6-1)(a^6+1)(a^{12}+1)$
$=a(a-1)(a+1)(a^2+a+1)(a^2-a+1)(a^6+1)(a^{12}+1)$
Vì $a(a-1)(a+1)$ là tích 3 số nguyên liên tiếp nên $A\vdots 3(2)$
Mặt khác:
$A=a(a^{24}-1)$
Vì $a^2$ chia $5$ dư $0,1,-1$
$\Rightarrow a^{24}$ chia $5$ dư $0,1$
$\Rightarrow A=a(a^{24}-1)\vdots 5(3)$
Từ $(1); (2); (3)$ mà $(2,3,5)$ đôi một nguyên tố cùng nhau
$\Rightarrow A\vdots (2.3.5=30)$