M(2;0)
N(2;2)
P(-1;3)
lần lượt là trung điểm BC, CA, AB của tam giác ABC. TỌA ĐỘ B là?
Giải hệ pt: (gồn 4 pt, em không đánh được công thức toán)
m[1]^2+m[2]^2+m[3]^2=1
2*m[4]*m[1]+2*m[5]*m[2]+2*m[3]*m[6]=-3,
2*m[6]*m[1]+2*m[4]*m[2]+2*m[3]*m[5]=0,
2*m[1]*m[2]+2*m[1]*m[3]+2*m[2]*m[3]+m[4]^2+m[5]^2+m[6]^2=2
Tìm m1,m[2],m[3],m[4],m[5],m[6] (em không đánh được m1, mọi người thông cảm ạ.
17\(m^2\)6\(cm^2\)=.......\(m^2\)
2\(m^2\)93\(dm^2\)=........\(m^2\)
3ha95\(m^2\)=............\(m^2\)
0.123\(km^2\)=............\(m^2\)
\(17m^26cm^2=17,0006m^2\\ 2m^293dm^2=2,93m^2\\ 3ha95m^2=30095m^2\\ 0,123km^2=123000m^2\)
m;=2 while m>10 do m:=m+1; write('m=',m);
m;=2 while m<10 do m:=m+1; write('m=',m);
m:=2; while (m div 2=1) do m:=m+1; write('m=',m);
Điều kiện của tham số m để phương trình m\(x^2\) + 4x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt là
A. m\(\ne\) 0, -2 < m < 2 B. m < -2 C. m >2 D. -2<m<2
Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:
\(\left\{\begin{matrix}
m\neq 0\\
\Delta'=(-2)^2-m^2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
m\neq 0\\
(m-2)(m+2)<0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
m\neq 0\\
-2< m< 2\end{matrix}\right.\)
Đáp án A.
Bài 1: Giải và biện luận các phương trình sau:
a) m(m-x)= 3(x+3)-6m
b) mx-3m=2x-3
c) (m^2 -9)x=m^2 +3m
Bài 2: Giải và biện luận các phương trình sau:
a) m(m-1)=2(2x+1)
b) (m^2 - 9)x=m^2 +3m
c) m(m-1)= 2(4-x)
d) (m^2 -3m+2)x= m-2
Các cậu giúp tớ với ạ, không cần làm hết đâu ạ, mng biết câu nào thì làm hộ tớ với nhé, plss!
Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.
875 cm2 = ........dm2........cm2
7901 m m2=......cm2..........m m2
40 573 dam2= .......km2.......dam2
9 053 008 m2 =.......km2........m2
6 150 470 m m2 = ........m2......m m2
875 cm2 =8 dm2 7 5cm2
7 901 mm2 = 79 cm2 1 mm2
40 573 dam2 = 4 km2 573 dam2
9 053 008 m2 = 9 km2 53008 m2
6 150 470 mm2 = 6 m2 150470 mm2
875 cm2 = 0 dm2 875cm2
7091 mm2 = 7cm2 901mm2
40573 dam2 = 0 km2 40753 dam2
9 053 008 m2 = 9 km2 53008 m2
6 150 470 mm2 = 6 m2 150470 mm2
875cm2= 8dm2 75cm2
7901mm2= 79cm2 1mm2
40 573dam2= 4km2 573dam2
9 053 008m2= 9km2 53008m2
6 150 470mm2= 6m2 150470mm2
1.Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất
a, (m2-m)x = 2x+m2 - 1
b, m(4mx-3m+2)= x(m+1)
2. Tìm m để phương trình sau vô nghiệm
a, (m2-m).x = 2x+m2 - 1
b, m2( x-m)= x - 3m +2
3. Tìm m để 2 đồ thị hàm số sau không cắt nhau : y = (m+1)x2 + 3m2 + m và y= (m+1)x2 + 12x + 2
1.a. pt \(\Leftrightarrow\left(m^2-m-2\right)x=m^2-1\)
pt có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow m^2-m-2\ne0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)
2.a. pt vô nghiệm \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m-2=0\\m^2-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)
3. đt 2 hs k cắt nhau khi pt hoành độ giao điểm vô nghiệm
Pt hoành độ giao điểm : \(12x-3m^2-m+2=0\)
Pt trên có a = 12 khác 0 nên luôn có nghiệm
Vậy 2 hs luôn cắt nhau
Tìm m để hàm số \(\dfrac{\sqrt{4-m^2}}{9-m^2}x+5\) đồng biến
A.-3<m<3 B.-2≤m≤2 C.-2<m<2 D.m>3 hoặc m<-3
Hàm số bị viết thiếu `y=` !
Đk: `-2 <= m <= 2`
Để h/s đồng biến `=>\sqrt{4-m^2}/[9-m^2] > 0` với `-2 < m < 2`
`=>9-m^2 > 0`
`<=>(3-m)(3+m) > 0<=>(m-3)(m+3) < 0<=>-3 < m < 3`
Kết hợp đk
`=>-2 < m < 2`
`->bb C`
1cm = ................m
1dm = .................m
1mm = ..................m
1dam = ..................m
1hm = ......................m
1km = .......................m
1cm2 = ................m2
1dm2 = .................m2
1mm2 = ..................m2
1dam2 = ..................m2
1hm2 = ......................m2
1km2 = .......................m2
1cm = 1/100m
1dm = 1/10m
1mm =1/1000.m
1dam =10m
1hm =100m
1km = 1000m
1cm2 =1/10000m2
1dm2 = 1/100m2
1mm2 =1/1000000m2
1dam2 = 100m2
1hm2 = 10000m2
1km2 = .1/1000000m2
k mik nha
\(xét^{ }x^2=mx+5
=>x^2-mx-5=0\)
đen ta >0
<=> \(m^2.\left(-4\right).\left(-5\right)=m^2+20>0\)
vì x1<x2
=> x2= \(\frac{m+\sqrt{m^2+20}}{2}\)
=> I x2I = \(\orbr{\orbr{\begin{cases}x=\frac{m+\sqrt{m^2+20}}{2}\\x=\frac{-m-\sqrt{m^2+20}}{2}\end{cases}}}\)( với m< \(\sqrt{m^2+20}\))và (m >\(\sqrt{m^2+20}\)
=> x1=\(\frac{m-\sqrt{m^2+20}}{2}\)
=> Ix1I =\(\orbr{\begin{cases}\frac{m-\sqrt{m^2+20}}{2}\\\frac{-m+\sqrt{m^2+20}}{2}\end{cases}}\)
vì Ix1I >Ix2I <=> Ix1I -Ix2I >0
trường hợp 1:
x1-x2= \(\frac{m-\sqrt{m^2+20}}{2}\)-\(\frac{m+\sqrt{m^2+20}}{2}\)= \(\frac{m-\sqrt{m^2+20}}{2}\frac{-m-\sqrt{m^2+20}}{2}=\frac{-2\sqrt{m+20}}{2}=-\sqrt{m^2+20}>0\)(vô lí)
trường hợp 2
x1-x2= \(\frac{m-\sqrt{m^2+20}}{2}\)- \(\frac{-m-\sqrt{m^2+20}}{2}\)= \(\frac{m-\sqrt{m^2+20}}{2}\frac{+m+\sqrt{m^2+20}}{2}=\frac{2m}{2}>0\)=> m>0
chọc mù mắt tôi đi,,,bạn làm cái j thế