tập hợp tất cả các giá trị của x thõa mãn
/2x-5/=x-1 có số phần tử là bao nhiêu
tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn:|2x-5|=x-1 có số phần tử là ...
Tập hợp tất cả các giá trị x thỏa mãn |2x-5|=x-1 có số phần tử là ...............
Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn : \(\left|2x-5\right|=x-1\) có số phần tử là ???
Câu 1: Gọi M là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(-x^2+\left(2m-3\right)x-m^2+m+20=0\) có hai nhgieemj trái dấu. Tổng tất cả các phần tử của M bằng
A. 5 B. 4 C. 10 D. 15
Câu 2: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 2022 để bất phương trình \(x^2-8x+m+20\ge0\) nghiệm đúng với mọi x ϵ [5; 10]?
A. 2027 B. 2028 C. 2062 D. 2063
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m2(x4 - 1) + m(x2 - 1) - 6(x - 1) ≥ 0 đúng với mọi x ∈ R. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng bao nhiêu ?
Lời giải:
$f(x)=m^2(x^4-1)+m(x^2-1)-6(x-1)=(x-1)[m^2(x+1)(x^2+1)+m(x+1)-6]$
Để $f(x)\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ thì:
$m^2(x+1)(x^2+1)+m(x+1)-6=Q(x)(x-1)^k$ với $k$ là số lẻ
$\Rightarrow h(x)=m^2(x+1)(x^2+1)+m(x+1)-6\vdots x-1$
$\Rightarrow h(1)=0$
$\Leftrightarrow 4m^2+2m-6=0$
$\Leftrightarrow 2m^2+m-3=0$
$\Leftrightarrow (m-1)(2m+3)=0\Rightarrow m=1$ hoặc $m=\frac{-3}{2}$
Thay các giá trị trên vào $f(x)$ ban đầu thì $m\in \left\{1; \frac{-3}{2}\right\}$
Tổng các giá trị của các phần tử thuộc $S$: $1+\frac{-3}{2}=\frac{-1}{2}$
Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6 chia hết (x-1) là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 2:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 4:
Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.
Câu 5:
Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên x,y thỏa mãn (2x+1)(y-3)?
Trả lời: Có cặp
Câu 6:
Tìm số nguyên tố p nhỏ nhất sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố p=
Câu 7:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 14 chia hết (2x+3) là {_____}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 8:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là _______
Câu 9:
Dùng ba trong bốn số 4; 3; 1; 5 ghép lại thành số chia hết cho 9 và chia hết cho 5.
Tập các số viết được là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 10:
Cho x,y là các số nguyên tố thỏa mãn x^2+45+y^2 . Tổng x+y
(mình chỉ cần kq thui, chính xác vào nhé)
????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
câu hỏi này bạn lấy ở đâu á
Cho hàm số y = - x + 2 x - 1 có đồ thị (C) và điểm A(a;1). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng:
A. 1
B. 3 2
C. 5 2
D. 1 2
Đáp án B.
Pt tiếp tuyến đi qua A có dạng y=k(x-a)+1
Để có đúng 1 tiếp tuyến đi qua A thì hpt
có đúng một nghiệm
Thay (2) vào (1):
Cho hàm số y = − x + 2 x − 1 có đồ thị (C) và điểm A(a;1) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng:
A. 1
B. 3/2
C. 5/2
D. 1/2
Đáp án B
Pt tiếp tuyến đi qua A có dạng y = k ( x − a ) + 1
Để có đúng 1 tiếp tuyến đi qua A thì hpt k ( x − a ) + 1 = − x + 2 x − 1 ( 1 ) k = − 1 ( x − 1 ) 2 ( 2 ) có đúng một nghiệm
Thay (2) vào (1):
Cho hàm số y = - x + 2 x - 1 có đồ thị (C) và điểm A ( a;1 ). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 1
B. 3 2
C. 5 2
D. 1 2
Gọi phương trình tiếp tuyến là y = k( x - a ) + 1. Xét hệ phương trình.
- x + 2 x - 1 = k x - a + 1 - 1 x - 1 2 = k ⇒ 2 x 2 - 6 x + a + 3 = 0 - 1 x - 1 2 ⇒ ∆ ' = 3 - 2 a
Để có 1 tiếp tuyến thì 2 x 2 - 6 x + a + 3 = 0 có 1 nghiệm kép khác 1 hoặc có 2 nghiệm trong đó 1 nghiệm bằng 1 có
TH1. có nghiệm kép ∆ = 0 ⇔ a = 3 2
TH2. Có nghiệm bằng 1 nên a = 1. Khi đó phương trình có 2 nghiệm x =1, x= 2
Vậy S = 3 2 ; 1
Đáp án cần chọn là C