trong các số : \(\dfrac{-1}{2}\),0,75;\(\dfrac{7}{5}\),\(-3\dfrac{1}{2}\);0 có bao nhiêu số hữu tỉ âm ?
*Mong các bạn giúp mình ạ^^*
(\(\dfrac{1}{2}\)-0,75).(0,2-\(\dfrac{2}{5}\)) / \(\dfrac{5}{9}\) - (\(1\dfrac{1}{2}\))
=(1/2-3/4)*(1/5-2/5):5/9-3/2
=-1/4*(-1/5)*9/5-3/2
=1/20*9/5-3/2
=9/100-3/2=9/100-150/100=-141/100
Trong vở bài tập của bạn Dũng có bài làm sau :
a) \(\left(-5\right)^2.\left(-5\right)^3=\left(-5\right)^6\)
b) \(\left(0,75\right)^3:0,75=\left(0,75\right)^2\)
c) \(\left(0,2\right)^{10}:\left(0,2\right)^5=\left(0,2\right)^2\)
d) \(\left[\left(-\dfrac{1}{7}\right)^2\right]^4=\left(-\dfrac{1}{7}\right)^6\)
e) \(\dfrac{50^3}{125}=\dfrac{50^3}{5^3}=\left(\dfrac{50}{5}\right)^3=10^3=1000\)
Hãy kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có)
f) \(\dfrac{8^{10}}{4^8}=\left(\dfrac{8}{4}\right)^{10-8}=2^2\)
Các câu sai: a, c, d, f
Các câu đúng: b, e
Các câu đúng: b,e
Các câu sai: a, c, d; f.
a) \(\left(-5\right)^2.\left(-5\right)^3=\left(-5\right)^5\);
c) \(\left(0,2\right)^{10}:\left(0,2\right)^5=\left(0,2\right)^{10-5}=0,2^5\);
d) \(\left[\left(-\dfrac{1}{7}\right)^2\right]^4=\left(-\dfrac{1}{7}\right)^{2.4}=\left(-\dfrac{1}{7}\right)^8\)
f \(\dfrac{8^{10}}{4^8}=\dfrac{\left(2^3\right)^5}{\left(2^2\right)^8}=\dfrac{2^{15}}{2^{16}}=\dfrac{1}{2}\)
- Các câu sai là a, c, d, f
- Các câu đúng là b, e
Sửa lại:
a) (-5)2 .(-5)3 = (-5)5
c) (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5
Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể):
1, \(\dfrac{-3}{5}:\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{5}+2\dfrac{3}{5}\)
2, \(0,75-\left(2\dfrac{1}{3}+0,75\right)+3^2.\left(-\dfrac{1}{9}\right)\)
1, \(\dfrac{-3}{5}:\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{5}+2\dfrac{3}{5}\)
\(=\left(\dfrac{-3}{5}-\dfrac{3}{5}\right):\dfrac{7}{5}+\dfrac{13}{5}\)
\(=\dfrac{-6}{5}:\dfrac{7}{5}+\dfrac{13}{5}\)
\(=\dfrac{-6}{7}+\dfrac{13}{5}\\ =\dfrac{61}{35}\)
2, \(0,75-\left(2\dfrac{1}{3}+0,75\right)+3^2\cdot\left(-\dfrac{1}{9}\right)\)
\(=0,75-\dfrac{37}{12}+9\cdot\left(-\dfrac{1}{9}\right)\)
\(=-\dfrac{7}{3}+\left(-1\right)\\ -\dfrac{10}{3}\)
\(\dfrac{0,75+\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{13}}{2,75+2\dfrac{1}{5}-\dfrac{11}{7}-\dfrac{11}{3}}-\dfrac{0,75-\dfrac{3}{11}-\dfrac{1}{3}}{\dfrac{5}{22}-0,625+\dfrac{5}{18}}\)
a) Trong các phân số sau phân số nào biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ
\(\dfrac{-8}{14}\) ; \(\dfrac{2}{27}\) ; \(\dfrac{12}{-21}\) ; \(\dfrac{-36}{63}\) ; \(\dfrac{-12}{-54}\) ; \(\dfrac{-16}{27}\)
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ -0,75
a, Ta có : \(\dfrac{-8}{14}\) = -0,5714
\(\dfrac{2}{27}\)=0,074(074)
\(\dfrac{12}{-21}\) = -0,5714
\(\dfrac{-36}{63}\) = -0,5714
\(\dfrac{-12}{-54}\) = 0,(2)
\(\dfrac{-16}{27}\) = -0,5925
Vậy các phân số \(\dfrac{-8}{14}\) ; \(\dfrac{12}{-21}\);\(\dfrac{-36}{63}\)
b, 3 phân số biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ -0,75 là : \(\dfrac{-9}{12};\dfrac{-3}{4};\dfrac{-6}{8};\)
Ta có thể đưa tỉ số của hai số về tỉ số của hai số nguyên. Chẳng hạn, tỉ số của hai số \(0,75\) và \(1\dfrac{7}{20}\) có thể viết như sau :
\(\dfrac{0,75}{1\dfrac{7}{20}}=\dfrac{\dfrac{75}{100}}{\dfrac{27}{20}}=\dfrac{75}{100}.\dfrac{20}{27}=\dfrac{5}{9}\)
Hãy viết các tỉ số sau đây thành tỉ số của hai số nguyên :
a) \(\dfrac{1,28}{3,15}\)
b) \(\dfrac{2}{5}:3\dfrac{1}{4}\)
c) \(1\dfrac{3}{7}:1,24\)
d) \(\dfrac{2\dfrac{1}{5}}{3\dfrac{1}{7}}\)
Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\dfrac{-3}{7}.\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}.\dfrac{-3}{7}+\left(-2022\right)^0\)
\(B=0,75-\left(2\dfrac{1}{3}+0,75\right)+3^2.\left(-\dfrac{1}{9}\right)\)
\(C=2\dfrac{6}{7}.\left[\left(\dfrac{-7}{5}-\dfrac{3}{2}:\dfrac{-5}{-4}\right)+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\right]\)
\(D=\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{3}{5}-0,25\right).\left(-2\right)^2+35\%\)
\(E=1\dfrac{13}{15}.0,75-\left(\dfrac{11}{20}+25\%\right):1\dfrac{2}{5}\)
\(F=\dfrac{\dfrac{5}{3}-\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{9}}{\dfrac{10}{3}-\dfrac{10}{7}+\dfrac{10}{9}}\)
Tìm số hữu tỉ $x$, thoả mãn:
a) $ \dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}: x=0,75$;
b) $x+\dfrac{1}{2}=1-x$.
\(a,1\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}:x=0,75\\ \dfrac{ 4}{5}:x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{6}{4}\\ \dfrac{4}{5}:x=-\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{4}{5}:\left(-\dfrac{3}{4}\right)\\ x=-\dfrac{16}{15}\\ b,x+\dfrac{1}{2}=1-x\\ x+x=1-\dfrac{1}{2}\\ 2x=\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{1}{2}:2\\ x=\dfrac{1}{4}\)
\(\left(-\dfrac{2}{3}\right).0,75+1\dfrac{2}{3}:\left(-\dfrac{4}{9}\right)+\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(-\dfrac{2}{3}\right).\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{3}.\left(-\dfrac{9}{4}\right)+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{15}{4}+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{2}=-4\)
hãy so sánh mỗi số sau
a) \(0,75^{-2,3}\) và \(0,75^{-2,4}\)
b) \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^{2023}\) và \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^{2024}\)
c) \(\left(3,5\right)^{2023}\) và \(\left(3,5\right)^{2024}\)
a: \(0,75< 1\)
=>Hàm số \(y=0,75^x\) nghịch biến trên R
mà -2,3>-2,4
nên \(0,75^{-2,3}< 0,75^{-2,4}\)
b: \(\dfrac{1}{4}< 1\)
=>Hàm số \(y=\left(\dfrac{1}{4}\right)^x\) nghịch biến trên R
mà 2023<2024
nên \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^{2023}>\left(\dfrac{1}{4}\right)^{2024}\)
c: Vì 3,5>1
nên hàm số \(y=3,5^x\) đồng biến trên R
mà 2023<2024
nên \(3,5^{2023}< 3,5^{2024}\)