Tế bào hồng cầu là gì
Ở Người, đột biến gây biến đổi tế bào hồng cầu bình thường thành tế bào hồng cầu lưỡi liềm là dạng đột biến
A. Lặp đoạn NST.
B. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit.
C. Mất đoạn NST.
D. Thay thế một cặp nucleotit.
Đáp án D
Đây là dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit:
Thay thế cặp nuclêôtit thứ sáu của chuỗi polipeptide β trong phân tử Hemoglobin (Hb) làm acid glutamique bị thay thế bởi valin khiến cho sự tổng hợp cấu trúc khung protein của màng hồng cầu bị thay đổi dẫn đến hồng cầu bị biến dạng hình liềm
Câu trả lời:
Giải thích các bước giải:
Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:
- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.
- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.
Giải thích:
- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.
- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.
Khi cho một tế bào hồng cầu vào môi trường A, nước xâm nhập vào tế bào làm tế bào hồng cầu bị vỡ ra. Môi trường A là môi trường _____ so với môi trường bên trong hồng cầu
a) Ưu trương
b) Trung tính
c)nhược trương
d)đẳng trương
Trong cơ thể người, đa số các tế bào đều có một nhân, tuy nhiên cũng có tế bào có nhiều nhân và đặc biệt là có tế bào không có nhân. Ví dụ tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu được biệt hóa từ tủy xương, chúng trưởng thành và mất nhân do lizoxom thực hiện tiêu hóa nội bào phân hủy nhân của chúng. Chọn câu có nội dung không đúng khi nói về hồng cầu bị mất nhân và giải thích:
A: Hồng cầu bị mất nhân thì sẽ giảm tiêu dùng oxi nên không ảnh hưởng đến lượng oxi mà nó vận chuyển cho tế bào
B: Hồng cầu mất nhân thì không có khả năng sinh trưởng vì nhân chứa bộ nhiễm sắc thể mang hệ gen điều khiển và điều hòa mọi hoạt động sống của tế bào
C: Hồng cầu mất nhân thì quá trình phân chia vẫn xảy ra và nhanh hơn vì tiết kiệm vật liệu di truyền
D: Hồng cầu mất nhân thì giảm tiêu tốn năng lượng trong quá trình làm việc
Trong cơ thể người, đa số các tế bào đều có một nhân, tuy nhiên cũng có tế bào có nhiều nhân và đặc biệt là có tế bào không có nhân. Ví dụ tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu được biệt hóa từ tủy xương, chúng trưởng thành và mất nhân do lizoxom thực hiện tiêu hóa nội bào phân hủy nhân của chúng. Chọn câu có nội dung không đúng khi nói về hồng cầu bị mất nhân và giải thích:
A: Hồng cầu bị mất nhân thì sẽ giảm tiêu dùng oxi nên không ảnh hưởng đến lượng oxi mà nó vận chuyển cho tế bào
B: Hồng cầu mất nhân thì không có khả năng sinh trưởng vì nhân chứa bộ nhiễm sắc thể mang hệ gen điều khiển và điều hòa mọi hoạt động sống của tế bào
C: Hồng cầu mất nhân thì quá trình phân chia vẫn xảy ra và nhanh hơn vì tiết kiệm vật liệu di truyền
D: Hồng cầu mất nhân thì giảm tiêu tốn năng lượng trong quá trình làm việc
trong các tế bào: tế bào vi khuẩn E.coli, tế bào nấm men, tế bào biểu bì vảy hành, tế bào hồng cầu, tế bào xương và tế bào thần kinh
-tế bào nhỏ nhất là:
-tế bào lớn nhất là:
- Tế bào vi khuẩn E.coli: Chiều dài 2μmvà đường kính 0,25−1μm
- Tế bào nấm men: Chiều dài 6μm đường kính 5μm
- Tế bào biểu bì vảy hành: Dài 200μm đường kính 70μm
- Tế bào hồng cầu: đường kính 7,8μm
- Tế bào xương người: đường kính 5−20μm
- Tế bào thần kinh: Dài khoảng 13−60mm đường kính 10−30μm
→→ Tế bào nhỏ nhất: tế bào vi khuẩn E.coli
→→ Tế bào lớn nhất: Tế bào thần kinh
trong các tế bào: tế bào vi khuẩn E.coli, tế bào nấm men, tế bào biểu bì vảy hành, tế bào hồng cầu, tế bào xương và tế bào thần kinh
-tế bào nhỏ nhất là:
-tế bào lớn nhất là:
- Tế bào vi khuẩn E.coli: Chiều dài \(2\mu m\) và đường kính \(0,25-1\mu m\)
- Tế bào nấm men: Chiều dài \(6\mu m\) đường kính \(5\mu m\)
- Tế bào biểu bì vảy hành: Dài \(200\mu m\) đường kính \(70\mu m\)
- Tế bào hồng cầu: đường kính \(7,8\mu m\)
- Tế bào xương người: đường kính \(5-20\mu m\)
- Tế bào thần kinh: Dài khoảng \(13-60mm\) đường kính \(10-30\mu m\)
\(\rightarrow\) Tế bào nhỏ nhất: tế bào vi khuẩn E.coli
\(\rightarrow\) Tế bào lớn nhất: Tế bào thần kinh
Tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào nào có nhiều lizôxôm nhất?
Lizôxôm là một bào quan với một lớp màng bao bọc có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi cũng như các bào quan đã già và các đại phân tử như protein, axit nucleotit, cacbohidrat và lipit. Do đó, trong các tế bào trên, tế bào bạch cầu có nhiều lizoxom nhất, vì tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lí và tế bào già, nên cần có nhiều lizoxom.
Hình đĩa là hình dạng đặc trưng của loại tế bào nào ở người?
A. Tế bào cơ.
B. Tế bào trứng.
C. Tế bào thần kinh.
D. Tế bào hồng cầu.
Hồng cầu có đặc điểm:
A. Trong suốt, có nhân
B. Màu hồng, hình đĩa lõm 2 mặt, không có nhân
C. Là phần lỏng màu vàng nhạt
D. Là các mảng chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu