Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
VM
Xem chi tiết
NA
15 tháng 12 2018 lúc 22:33

1. Xét n=1
VT = 12 = 1
VP = \(\dfrac{n.\left(4n^2-1\right)}{3}=\dfrac{1.\left(4.1-1\right)}{3}=1\)
=> VT = VP
=> Mệnh đề đúng.
+) Giả sử với n = k , mệnh đề đúng hay: \(1^2+3^2+5^2+...+\left(2k-1\right)^2=\dfrac{k.\left(4k^2-1\right)}{3}\)+) Ta phải chứng minh với n = k + 1, mệnh đề cũng đúng, tức là: \(1^2+3^2+5^2+...+\left(2k-1\right)^2+\left(2k+1\right)^2=\dfrac{\left(k+1\right).\left(4.\left(k+1\right)^2-1\right)}{3}\\ =\dfrac{\left(k+1\right)\left(4k^2+8k+3\right)}{3}\left(1\right)\)
+) Thật vậy, với n = k + 1, theo giả thiết quy nạp, ta có:
\(1^2+3^2+5^2+...+\left(2k-1\right)^2+\left(2k+1\right)^2=\dfrac{k.\left(4.k^2-1\right)}{3}+\left(2k+1\right)^2\\ =\dfrac{k.\left(4k^2-1\right)+3.\left(2k+1\right)^2}{3}=\dfrac{4k^3-k+12k^2+12k+3}{3}\\ =\dfrac{\left(k+1\right)\left(2k+3\right)\left(2k+1\right)}{3}\\ =\dfrac{\left(k+1\right)\left(4k^2+8k+3\right)}{3}\left(2\right)\)+) Từ (1) và (2) => Điều phải chứng minh

Bình luận (0)
NA
15 tháng 12 2018 lúc 23:27

2. +) Xét n = 1
\(< =>4^1+15.1-1=18⋮9\)
=> với n=1 , mệnh đề đúng.
+) Giả sử với n=k , mệnh đề đúng, tức là: \(4^k+15k-1⋮9\)
+) Ta phải chứng minh với n = k + 1 mệnh đề cũng đúng, tức là: \(4^{k+1}+15\left(k+1\right)-1⋮9\)
Thật vậy: với n = k + 1, theo giả thiết quy nạp, ta có:
\(4^{k+1}+15\left(k+1\right)-1=4.4^k+15k+15-1\\ =4.4^k+4.15k-4-3.15k+18=4.\left(4^k+15k-1\right)-\left(45k-18\right)⋮9\)=> Điều phải chứng minh.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
OO
8 tháng 8 2016 lúc 17:32

\(n^4-1=\left(n^2\right)^2-1^2=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

n lẻ  

=> n - 1 và n + 1 chẵn

Tích của 2 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 8

=> Biểu thức trên chia hết cho 8 với mọi n lẻ (đpcm)

Bình luận (0)
NT
8 tháng 8 2016 lúc 22:20

ai giải giúp mình bài 2 và bài 3 với

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TP
31 tháng 7 2018 lúc 14:43

a)

Nếu n lẻ thì (n+1) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2

Nếu n chẵn thì (n+8) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2

Nếu n = 0 => 1 x 8 = 8 chia hết cho 2

b)

n^2 + n = n x ( n + 1 )

mà n và n+1 là 2 số liên tiếp => có một số chẵn => chia hết cho 2

Bình luận (0)
KT
31 tháng 7 2018 lúc 14:45

a)  \(A=\left(n+1\right)\left(n+8\right)\)

Nếu: \(n=2k\)thì:  \(A\)\(⋮\)\(2\)

Nếu:  \(n=2k+1\)thì:  \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=>  \(A\)\(⋮\)\(2\)

Vậy A chia hết cho 2

b)  \(B=n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Nếu:  \(n=2k\)thì:  \(B\)\(⋮\)\(2\)

Nếu  \(n=2k+1\)thì:  \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=>  \(B\)\(⋮\)\(2\)

Vậy B chia hết cho 2

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
NM
10 tháng 10 2021 lúc 22:32

\(1,\)

\(a,\) Sửa: \(A=10^n+72n-1⋮81\)

Với \(n=1\Leftrightarrow A=10+72-1=81⋮81\)

Giả sử \(n=k\Leftrightarrow A=10^k+72k-1⋮81\)

Với \(n=k+1\Leftrightarrow A=10^{k+1}+72\left(k+1\right)-1\)

\(A=10^k\cdot10+72k+72-1\\ A=10\left(10^k+72k-1\right)-648k+81\\ A=10\left(10^k+72k-1\right)-81\left(8k-1\right)\)

Ta có \(10^k+72k-1⋮81;81\left(8k-1\right)⋮81\)

Theo pp quy nạp 

\(\Rightarrow A⋮81\)

\(b,B=2002^n-138n-1⋮207\)

Với \(n=1\Leftrightarrow B=2002-138-1=1863⋮207\)

Giả sử \(n=k\Leftrightarrow B=2002^k-138k-1⋮207\)

Với \(n=k+1\Leftrightarrow B=2002^{k+1}-138\left(k+1\right)-1\)

\(B=2002\cdot2002^k-138k-138-1\\ B=2002\left(2002^k-138k-1\right)+276138k+1863\\ B=2002\left(2002^k-138k-1\right)+207\left(1334k+1\right)\)

Vì \(2002^k-138k-1⋮207;207\left(1334k+1\right)⋮207\)

Nên theo pp quy nạp \(B⋮207,\forall n\)

Bình luận (0)
NM
10 tháng 10 2021 lúc 22:41

\(2,\)

\(a,\) Sửa đề: CMR: \(1\cdot2+2\cdot3+...+n\left(n+1\right)=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

Đặt \(S_n=1\cdot2+2\cdot3+...+n\left(n+1\right)\)

Với \(n=1\Leftrightarrow S_1=1\cdot2=\dfrac{1\cdot2\cdot3}{3}=2\)

Giả sử \(n=k\Leftrightarrow S_k=1\cdot2+2\cdot3+...+k\left(k+1\right)=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{3}\)

Với \(n=k+1\)

Cần cm \(S_{k+1}=1\cdot2+2\cdot3+...+k\left(k+1\right)+\left(k+1\right)\left(k+2\right)=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{3}\)

Thật vậy, ta có:

\(\Leftrightarrow S_{k+1}=S_k+\left(k+1\right)\left(k+2\right)\\ \Leftrightarrow S_{k+1}=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{3}+\left(k+1\right)\left(k+2\right)\\ \Leftrightarrow S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{3}\)

Theo pp quy nạp ta có đpcm

\(b,\) Với \(n=0\Leftrightarrow0^3=\left[\dfrac{0\left(0+1\right)}{2}\right]^2=0\)

Giả sử \(n=k\Leftrightarrow1^3+2^3+...+k^3=\left[\dfrac{k\left(k+1\right)}{2}\right]^2\)

Với \(n=k+1\)

Cần cm \(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left[\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\)

Thật vậy, ta có

\(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3\\ =\left[\dfrac{k\left(k+1\right)}{2}\right]^2+\left(k+1\right)^3\\ =\dfrac{k^2\left(k+1\right)^2+4\left(k+1\right)^3}{4}=\dfrac{\left(k+1\right)^2\left(k^2+4k+4\right)}{4}\\ =\dfrac{\left(k+1\right)^2\left(k+2\right)^2}{4}=\left[\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\)

Theo pp quy nạp ta được đpcm

Bình luận (0)