Giải giúp em bài 1 và 2 ạ , em cảm ơn nhiềuu
mọi người giúp em bài này với ạ!! em cảm ơn nhiềuu <3
Lời giải:
$A=1+\frac{1}{\sqrt{x}-3}$
Để $A$ max thì $\sqrt{x}-3$ phải dương và nhỏ nhất.
Với $x$ nguyên, để $\sqrt{x}-3$ dương và nhỏ nhất thì $x=10$
Khi đó, $A_{\max}=1+\frac{1}{\sqrt{10}-3}=4+\sqrt{10}$
------------------
$B=1+\frac{1}{\sqrt{x}-2}$.
Lập luận tương tự phần a, ta thấy với $x$ nguyên không âm thì $\sqrt{x}-2$ đạt giá trị dương nhỏ nhất tại $x=5$
$\Rightarrow B_{\max}=1+\frac{1}{\sqrt{5}-2}=3+\sqrt{5}$
giúp em với ạ em cảm ơn nhiềuu
\(\dfrac{n}{2n-1}>\dfrac{n}{2n}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x_{n+1}>\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{x_n^2+2}{x_n}\right)\ge\dfrac{1}{2}.\dfrac{2\sqrt{2x_n^2}}{x_n}=\sqrt{2}\)
Dãy bị chặn dưới bởi \(\sqrt{2}\)
Ta sẽ chứng minh dãy đã cho là dãy giảm, hay \(x_{n+1}-x_n< 0\) với \(n>1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2n-1}\left(\dfrac{x_n^2+2}{x_n}\right)-x_n< 0\Leftrightarrow\left(1-n\right)x_n^2+2n< 0\)
\(\Leftrightarrow x_n^2>\dfrac{2n}{n-1}\Leftrightarrow x_n>\sqrt{\dfrac{2n}{n-1}}\)
Do \(x_n=\dfrac{n-1}{2\left(n-1\right)-1}.\left(\dfrac{x_{n-1}^2+2}{x_{n-1}}\right)=\dfrac{n-1}{2n-3}.\left(\dfrac{x_{n-1}^2+2}{x_{n-1}}\right)\ge\dfrac{2\sqrt{2}\left(n-1\right)}{2n-3}\)
Nên ta chỉ cần chứng minh: \(\dfrac{2\sqrt{2}\left(n-1\right)}{2n-3}>\sqrt{\dfrac{2n}{n-1}}\)
\(\Leftrightarrow6n-8>0\) (đúng)
Vậy dãy đã cho là dãy giảm
Dãy giảm và bị chặn dưới nên có giới hạn
Gọi giới hạn của dãy là L, lấy giới hạn 2 vế biểu thức truy hồi:
\(\lim\left(x_{n+1}\right)=\lim\left(\dfrac{n}{2n-1}.\dfrac{x_n^2+2}{x_n}\right)\Rightarrow L=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{L^2+2}{L}\right)\)
\(\Rightarrow L^2=2\Rightarrow L=\sqrt{2}\)
Giúp em với ạ, em cảm ơn rất nhiềuu
a.
\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{4+x}-2}{4x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\sqrt{4+x}-2\right)\left(\sqrt{4+x}+2\right)}{4x\left(\sqrt{4+x}+2\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{x}{4x\left(\sqrt{4+x}+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{1}{4\left(\sqrt{4+x}+2\right)}=\dfrac{1}{4\left(\sqrt{4+0}+2\right)}=\dfrac{1}{16}\)
b.
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{x+7}-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(\sqrt[3]{x+7}-2\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt[3]{8^2}+2\sqrt[3]{8}+4}=\dfrac{1}{12}\)
giúp em ạ =(( cảm ơn nhiềuu
biết rằng các số x,y thỏa mãn điều kiện x+y=1.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C=x^2+y^2+xy
anh chị nào biết giúp em với ạ,em cảm ơn nhiềuu
\(x+y=1\Rightarrow x=1-y\)
\(C=x^2+y^2+xy=\left(1-y\right)^2+y^2+\left(1-y\right)y\)
\(=y^2-y+1\)\(=\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall y\)
=>minC=\(\dfrac{3}{4}\) \(\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Ta có :
\(x+y=1\Rightarrow\left(x+y\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2=1\)
\(\Leftrightarrow x^2+xy+y^2=1-xy\ge1-\left(\dfrac{x+y}{2}\right)^2=1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)
Hay \(C \ge \dfrac{3}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)
Mn ơi giải giúp mình câu 6.4, 6.5 và 7.1 va ạ. Mình cảm ơn nhiềuu
6.4
\(y=\dfrac{3}{2}\left(1+cos2x\right)-\sqrt{3}sin2x+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x\)
\(=cos2x-\sqrt{3}sin2x+2\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x\right)+2\)
\(=2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)+2\)
Do \(-1\le cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\)
\(\Rightarrow0\le y\le4\)
\(y_{min}=0\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\)
\(y_{max}=4\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
6.5
Ủa nhìn bài 7 thì đây là chương trình lớp 11 (pt lượng giác) chứ đâu phải lớp 10?
Vậy giải theo kiểu lớp 11 nghe:
\(y=\dfrac{2+cosx+3sinx}{2+cosx}\)
\(\Leftrightarrow2y+y.cosx=2+cosx+3sinx\)
\(\Leftrightarrow3sinx+\left(1-y\right).cosx=2y-2\)
Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:
\(9+\left(1-y\right)^2\ge\left(2y-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2\le3\)
\(\Rightarrow1-\sqrt{3}\le y\le1+\sqrt{3}\)
7.
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left[\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)\right]+cos4x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-3sin^2x.cos^2x\right)+cos4x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-\dfrac{3}{4}sin^22x\right)+cos4x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-\dfrac{3}{8}\left(1-cos4x\right)\right)+cos4x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}cos4x\right)+cos4x=0\)
\(\Leftrightarrow5\left(m+1\right)+\left(3m+11\right)cos4x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3m+11\right)cos4x=-5\left(m+1\right)\)
- Với \(m=-\dfrac{11}{3}\) pt vô nghiệm
- Với \(m\ne-\dfrac{11}{3}\)
\(\Rightarrow cos4x=\dfrac{-5\left(5m+1\right)}{3m+11}\)
Do \(-1\le cos4x\le1\) nên pt có nghiệm khi:
\(-1\le\dfrac{-5\left(m+1\right)}{3m+11}\le1\)
Tới đây chắc bạn tự làm tiếp được đúng ko? Tách ra làm 2 BPT rồi sau đó giao nghiệm thôi
Giải giúp em bài 5 và bài 6 ạ! Em cảm ơn
Bài 5:
Gọi kim loại đó là R thì CTHH oxit KL đó là \(R_2O_3\)
\(M_{R_2O_3}=\dfrac{20,4}{0,22}\approx102(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{102-3.16}{2}=27(g/mol)\\ \text {Vậy R là nhôm (Al) và CTHH oxit là }Al_2O_3\)
Bài 6:
\(a,1,5.6.10^{-23}=9.10^{-23}(\text {nguyên tử Cu})\\ b,n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1(mol)\\ \text {Số phân tử đá vôi là: }0,1.6.10^{-23}=0,6.10^{-23}\\ c,n_{Al}=\dfrac{12.10^{-23}}{6.10^{-23}}=2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=2.27=54(g)\\ d,\%_N=\dfrac{14.2}{60}.100\%=\dfrac{140}{3}\%\\ \Rightarrow m_{N}=12.\dfrac{140}{3}\%=5,6(g)\\ \Rightarrow n_{N}=\dfrac{5,6}{14}=0,4(mol)\\ \text {Số nguyên tử N là: }0,4.6.10^{-23}=2,4.10^{-23}\)
Giải giúp em bài 2 với ạ em cảm ơn ạ
Bài 2:
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Cho các dd tác dụng với dd BaCl2
+ Kết tủa trắng: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4 (1)
\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)
\(Na_2SO_3+BaCl_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+2NaCl\)
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+ Không hiện tượng: NaCl, NaI (2)
- Cho các chất ở (1) tác dụng với dd HCl dư
+ Có khí không mùi thoát ra: Na2CO3
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Có khí mùi hắc thoát ra: Na2SO3
\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: Na2SO4
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd AgNO3
+ Kết tủa trắng: NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
+ Kết tủa vàng: NaI
\(NaI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)
b)
- Cho các dd tác dụng với dd HCl dư
+ Có khí mùi trứng thối thoát ra: Na2S
\(Na_2S+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2S\)
+ Kết tủa trắng: AgNO3
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Không hiện tượng: ZnSO4, KCl (1)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2
+ Không hiện tượng: KCl
+ Kết tủa trắng: ZnSO4
\(ZnSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+ZnCl_2\)
c)
- Cho các dd tác dụng với dd H2SO4 dư:
+ Không hiện tượng: NaCl, Na2SO4 (1)
+ Có khí mùi trứng thối thoát ra: Na2S
\(Na_2S+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2S\)
+ Kết tủa trắng: Pb(NO3)2, BaCl2 (2)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd Ba(NO3)2:
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaNO_3\)
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd NaI:
+ Không hiện tượng: BaCl2
+ Kết tủa vàng: Pb(NO3)2
\(Pb\left(NO_3\right)_2+2NaI\rightarrow PbI_2\downarrow+2NaNO_3\)
d)
- Cho các dd tác dụng với dd HCl dư:
+ Có khí mùi trứng thối thoát ra: BaS
\(BaS+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2S\uparrow\)
+ Không hiện tượng: Na2SO4, FeCl2, Ba(NO3)2, KCl (1)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Không hiện tượng: Ba(NO3)2, KCl (2)
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+ Kết tủa trắng xanh: FeCl2
\(FeCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd AgNO3
+ Không hiện tượng: Ba(NO3)2
+ Kết tủa trắng: KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
Giải giúp em bài 1 với ạ em cảm ơn
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{0,8}{32}=0,025\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
LTL: \(0,1>0,025\rightarrow\) Fe dư
Theo pthh: \(n_{Fe\left(pu\right)}=n_{FeS}=n_S=0,025\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(du\right)}=\left(0,1-0,025\right).56=4,2\left(g\right)\\m_{FeS}=0,025.88=2,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,075 0,075
FeS + 2HCl ---> FeCl2 + H2S
0,025 0,025
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,075}{0,075+0,025}=75\%\\\%V_{H_2S}=100\%-75\%=25\%\end{matrix}\right.\)