Với a = 0,4 - 0.25 và b = ( -2,1) : 0,7 , ta có a + b; a - b ; a : b ; a x b nhận các giá trị là:
A. -2,85; -0,15 ; 3,05 ; -0,55 B. 3,15; -0,15; -0,05 ; -2,45
C. -2,85 ; 3,15; -0,05; -0,45 D. -0,55; -0,05; -2,85; 3,25
Kết quả của phép tính |-2,8| : (-0,7)
A. 4 B. -4 C. 0,4 D. -0,4
a, x/4 = -3/5
b, 2,1/0,7 = x/3
a) \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{-3}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4\cdot-3}{5}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{12}{5}\)
b) \(\dfrac{2,1}{0,7}=\dfrac{x}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2,1\cdot3}{0,7}\)
\(\Rightarrow x=9\)
Lời giải:
a. $x=\frac{-3}{5}.4=\frac{-12}{5}$
b. $x=\frac{2,1}{0,7}.3=3.3=9$
Cho \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập. Biết \(P\left( A \right) = 0,4\) và \(P\left( B \right) = 0,5\). Xác suất của biến cố \(A \cup B\) là
A. 0,9.
B. 0,7.
C. 0,5.
D. 0,2.
tham khảo
\(P\left(A\cup B\right)=P\left(A\right)+P\left(B\right)-P\left(AB\right)=0,7\)
\(\Rightarrow D\)
Tính:
a) 200.0,8;
b) (-0,5).(-0,7);
c) (-0,8).0,006;
d) (-0,4).(-0,5).(-0,2).
`a,200.0,8`
`=20.8`
`=160`
`b)(-0,5).(-0,7)`
`=0,35`
`c)(-0,8).0,006`
`=-3/625`
`d)(-0,4).(-0,5).(-0,2)`
`=0,2.(-0,2)`
`=-0,04`
a) 200.0,8= 160
b) (-0,5).(-0,7)= 0.25
c) (-0,8).0,006=-3/625
d) (-0,4).(-0,5).(-0,2)=-0,04
\(a,\) \(200.0,8\)
\(=20.8\)
\(=160\)
\(b,\left(-0,5\right).\left(-0,7\right)\)
\(=\dfrac{-5}{10}.\dfrac{-7}{10}\)
\(=\dfrac{35}{100}=\dfrac{7}{20}\)
\(c,\left(-0,8\right).0,006\)
\(=\dfrac{-3}{625}\)
\(d,\left(-0,4\right).\left(-0,5\right).\left(-0,2\right)\)
\(=\dfrac{-4}{10}.\dfrac{-5}{10}.\dfrac{-2}{10}\)
\(=\dfrac{-40}{1000}\)\(=\dfrac{-1}{25}\)
Trong thí nghiệm với khe Y-âng, nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm thì khoảng vân đo được là 0,2 mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,7 μm thì khoảng vân đo được sẽ là bao nhiêu ?
A. 0,3 mm. B. 0,35 mm. C. 0,4 mm. D. 0,45 mm.
Trong mỗi chu kì, tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
A. 0,1 giây và 0,7 giây.
B. 0,4 giây và 0,4 giây;
C. 0,7 giây và 0,1 giây;
D. 0,3 giây và 0,5 giây;
Trong mỗi chu kì, tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
A. 0,1 giây và 0,7 giây.
B. 0,4 giây và 0,4 giây;
C. 0,7 giây và 0,1 giây;
D. 0,3 giây và 0,5 giây;
Tinh
\(\dfrac{0,4-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{1,4-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-0.25+\dfrac{1}{5}}{1\dfrac{1}{6}-0,875+0,7}\)
\(\dfrac{0,4-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{1,4-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-0,25+\dfrac{1}{5}}{1\dfrac{1}{6}-0,875+0,7}\\ =\dfrac{2\left(0,2-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\left(0,2-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}-\dfrac{2\left(\dfrac{1}{6}-0,125+0,1\right)}{7\left(\dfrac{1}{6}-0,125+0,1\right)}\\ =\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}\\ =0\)
Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau, ở một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A=0,6; a=0,4 và tần số B=0,7; b=0,3. Lấy ngẫu nhiên 3 cá thể có kiểu hình thân cao, hoa đỏ. Xác suất để thu được 1 cá thể thuần chủng là
A. 0,59.
B. 0,49.
C. 0,51.
D. 0,41.
AA = 0,62 = 0,36; Aa = 2 x 0,6 x 0,4 = 0,48 => A- = 0,84.
BB = 0,72 = 0,49; Bb = 2 x 0,7 x 0,3 = 0,42 => B- = 0,91.
=> A-B- = 0,84 x 0,91 = 0,7644; AABB = 0,1764.
=> Xác suất 1 cây thuần chủng trong 3 cây A-B- : C 3 1 × 0 , 1764 0 , 7644 × 0 , 7644 - 0 , 1764 0 , 7644 2 = 0 , 41 = 41 %
Chọn D.
Cho tam giác ABC có A(2,1), B(-1,3), C(0,4) Tìm toạ độ trực tâm tam giác ABC Tìm toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Gọi trực tâm là H
\(\overrightarrow{BC}=\left(1;1\right)\)
\(\overrightarrow{AH}=\left(x-2;y-1\right)\)
Theo đề, ta có: (x-2)*1+1(y-1)=0
=>x+y-3=0
\(\overrightarrow{AC}=\left(-2;3\right)\)
\(\overrightarrow{BH}=\left(x+1;y-3\right)\)
Theo đề, ta có; -2(x+1)+3(y-3)=0
=>-2x-2+3y-9=0
=>-2x+3y=11
mà x+y=3
nên x=-2/5; y=17/5
Gọi (C): \(x^2+y^2-2ax-2by+c=0\) là phương trình đường tròn ngoại tiếp ΔABC
Theo đề, ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2^2+1^2-4a-2b+c=0\\1+9+2a-6b+c=0\\0^2+4^2+0a-8b+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4a-2b+c=-5\\2a-6b+c=-10\\-8b+c=-16\end{matrix}\right.\)
=>a=7/10; b=23/10; c=12/5
=>x^2+y^2-7/5x-23/5x+12/5=0
=>x^2-2*x*7/10+49/100+y^2-2*x*23/10+529/100=169/50
=>(x-7/10)^2+(y-23/10)^2=169/50
=>R=13/5căn 2