Cho (P): y= x² (d): y= (m-1)x + m + 4 Gọi A(x1;y1) và B(x2;y2) là các giao điểm. Tìm m để y1+y2=10
Cho hàm số y = x ² (P) và hàm số y = (m-1)x+m (D)
a) Vẽ (P)
b) Gọi \(_{x1}\),\(_{x2}\)là hoành độ giao điểm của (P) và (D). Tìm m để có \(_{x1}\)-\(_{x2}\) = 2
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-\left(m-1\right)x-m=0\)
\(\text{Δ}=\left(m-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m\right)=\left(m+1\right)^2>=0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=2\\x_1+x_2=m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1=m+1\\x_1-x_2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1}{2}m+\dfrac{1}{2}\\x_2=\dfrac{1}{2}m+\dfrac{1}{2}-2=\dfrac{1}{2}m-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Theo đề, ta có: \(x_1x_2=-m\)
\(\Leftrightarrow-m=\left(\dfrac{1}{2}m+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{1}{2}m-\dfrac{3}{2}\right)\)
Đến đây bạn chỉ cần giải phương trình bậc hai là xong
Cho parabol (P) : y=x và đường thẳng ( d ): y=mx-2 ( m là tham số m khác 0). Gọi A ( x1, y1) . B ( x2, y2) là 2 giao điểm của P và d . Tìm m sao cho : y1 + y2 = 2( x1 + x2 ) -1
Cho (P) y=x²và (d) y= 2(m-1)x+m²+2m
a) tìm m để(d) đi qua I(1,3)
b) cmr (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A B gọi x1 ,x2 là hoành độ A,B .tim m sao cho x1²+x2²-6x1.x2>2016
Cho (P):y=`x^2`, (d):y=`2mx-m^2 +4` (m tham số)
Chứng tỏ (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A và B với mọi m. Gọi x1 và x2 lần lượt là hoành độ giao điểm A, B của (d) và (P). Tìm giá trị của m để x1 và x2 thỏa mãn \(x_1^2-3x_1+x_2^2-3x^2=4\)
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=2mx-m^2+4\)
=>\(x^2-2mx+m^2-4=0\)
\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-4\right)=4m^2-4m^2+16=16>0\)
=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt
b: Theo Vi-et, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-4\end{matrix}\right.\)
Sửa đề: \(x_1^2-3x_1+x_2^2-3x_2=4\)
=>\(\left(x_1^2+x_2^2\right)-3\left(x_1+x_2\right)=4\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-3\left(x_1+x_2\right)=4\)
=>\(\left(2m\right)^2-2\cdot\left(m^2-4\right)-3\cdot2m=4\)
=>\(4m^2-2m^2+8-6m-4=0\)
=>\(2m^2-6m+4=0\)
=>\(m^2-3m+2=0\)
=>(m-1)(m-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m-1=0\\m-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=2\end{matrix}\right.\)
cho hàm số : y=(m-4)x+m+4
a) CMR với mọi giá trị của m thì hàm số và parabol (P) :y=x2 cắt nhau tại 2 điểm phân biệt . Gọi x1, x2 là hoành độ các giao điểm , tìm m sao cho x1(x1-1)+x1(x2-1)=18
b) gọi đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng (d) . CMR khoảng cách từ điểm O đến (d) không lớn hơn \(\sqrt{65}\)
cho hàm số y=f(x) = -x+m-2 (d)
gọi x1,x2 là hoành dộ giao điểm của đường thẳng (d) và parapol y=x2. tìm m để x12x22 - 4x1 - 4x2 = 4
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
x2 + x - m + 2 = 0
Phương trình có nghiệm ⇔ △ ≥ 0 ⇔ 1-4(2-m) ≥ 0 ⇔ 4m-7 ≥ 0 ⇔ m ≥ 1,75
Theo hệ thức Vi-ét có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-1\\x_1.x_2=2-m\end{matrix}\right.\)
=> x12.x22 - 4x1 - 4x2 = 4 ⇔ x12.x22 - 4(x1 + x2) = 4
⇔ (2 - m)2 - 4.(-1) = 4
⇔ (2 - m)2 + 4 = 4
⇔ (2 - m)2 = 0
⇔ 2 - m = 0
⇔ m = 2 (t/m)
cho (p) y=x^2 và đường thẳng (d) y=(m+2)x-2m (m là tham số)
a) tìm m để đường thẳng (d) cắt (p) tại hai điểm phân biệt A và B
b) gọi hoành độ của A và B lần lượt là x1, x2. tìm m để x1^2 +(m+2)x2=12
Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):
\(x^2=\left(m+2\right)x-2m\Leftrightarrow x^2-\left(m+2\right)x+2m=0\) (1)
(d) cắt (P) tại 2 điểm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb
\(\Leftrightarrow\Delta=\left(m+2\right)^2-8m>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne2\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+\left(m+2\right)x_2=12\)
\(\Leftrightarrow x_1\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2+\left(m+2\right)x_2=12\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)x_1-2m+\left(m+2\right)x_2=12\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(x_1+x_2\right)-2m-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2m-12=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-4\\m=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
bài 1 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = 2(m-1)x + 3 và parabol (P): y = x2 3) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m 4) Gọi x1, x2 là hoành độ các giao điểm của (d) và (P). Tìm m để |x1| + |x2| = 4
Bài 10: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d):y = mx +4. a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị của hai hàm số đã cho luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A( X1;y1) và B(x2;y2). b) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho y mũ 2 1 + y mũ 2 2 = 7 mũ 2
em cần gấp ạ, cảm ơn ạ
Cho \(\left(P\right):y=x^2\) và \(\left(d\right):y=mx+1\). Tìm m để (d) cắt (P) tại điểm A(x1,y1) và B(x2,y2) sao cho y1+y2=y1.y2. Gọi trung điểm của AB là M. Tìm quỹ tích M
Pt hoành độ giao điểm: \(x^2-mx-1=0\)
\(ac=-1< 0\Rightarrow\) (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)
\(y_1+y_2=y_1y_2\Leftrightarrow mx_1+1+mx_2+1=x_1^2x_2^2\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_1+x_2\right)+2=1\)
\(\Leftrightarrow m^2+1=0\) (vô nghiệm)
Vậy ko tồn tại m thỏa mãn đều bài
\(x_M=\dfrac{x_A+x_B}{2}=\dfrac{m}{2}\) ;
\(y_M=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{mx_A+1+mx_B+1}{2}=\dfrac{m\left(x_A+x_B\right)+2}{2}=\dfrac{m^2+2}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2x_M\\m^2=2y_M-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(2x_M\right)^2=2y_M-2\)
\(\Rightarrow y_M=2x_M^2+1\)
\(\Rightarrow\) Quỹ tích M là parabol có pt \(y=2x^2+1\)