Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết

Cho abc(a+b+c) khác 0. Giải phương trình ẩn x:

(x-a)/bc+(x-b)/ac+(x-c)/ab=1/2(1/a+1/b+1/c)

.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
16 tháng 5 2022 lúc 15:25

bf

Bình luận (0)
FN
Xem chi tiết
HH
14 tháng 3 2018 lúc 22:16

gợi ý nha (mik lm còn j là hok nx )   (x+a)(x+b)(x+c)=x2+(a+b+c)x2+(ab+bc+ac)x+abc

            Muốn chứng minh được ta phải chứng minh vế trái    

(x2+bx+ax+ab)(x+c)=x3+ax2+bx2+cx2+abx+bcx+acx+abc

     x3+ax2+bx2+cx2+abx+bcx+acx+abc=x3+ax2+bx2+cx2+abx+bcx+acx+abc(1)

Vì hai biểu thức trên (1) giông nhau

               Do đó (x+a)(x+b)(x+c)=x2+(a+b+c)x2+(ab+bc+ac)x+abc

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
HR
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết
DM
27 tháng 11 2016 lúc 21:07

Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z. 
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 => xy thuộc {1 ; 2 ; 3}. 
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí. 
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3. 
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

Bình luận (0)
DM
27 tháng 11 2016 lúc 21:27

cái thằng lợn này , k bấm đúng à ((:

Bình luận (0)
TC
28 tháng 11 2016 lúc 20:26

mi cop tên mạng à

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
NT
11 tháng 2 2023 lúc 13:44

a: vecto AB=(-1;-2)

Phương trình tham số của AB là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1-t\\y=5-2t\end{matrix}\right.\)

vecto AC=(-3;-6)=(-1;-2)=(1;2)

Phương trình tham số của AC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=5+2t\end{matrix}\right.\)

vecto BC=(-2;-4)=(1;2)

Phương trình tham số của BC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0+t=t\\y=2+3t\end{matrix}\right.\)

c: vetco BC=(1;2)

=>VTPT là (-2;1)

Phương trình BC là:

-2(x+2)+1(y+1)=0

=>-2x-4+y+1=0

=>-2x+y-3=0

=>2x-y+3=0

b: Tọa độ M là:

x=(0-2)/2=-1 và y=(3-1)/2=1

M(-1;1); A(1;5)

vecto AM=(-2;-4)=(1;2)

=>VTPT là (-2;1)

Phương trình AM là:

-2(x+1)+1(y-1)=0

=>-2x-2+y-1=0

=>-2x+y-3=0

=>2x-y+3=0

d: \(d\left(A;BC\right)=\dfrac{\left|1\cdot2+5\cdot\left(-1\right)+3\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=0\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
YN
19 tháng 6 2022 lúc 12:47

\(a)\) ĐKXĐ: \(a\ne-b;a\ne-c;b\ne-c\)

\(\dfrac{x-ab}{a+b}+\dfrac{x-ac}{a+c}+\dfrac{x-bc}{b+c}=a+b+c\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-ab}{a+b}-c\right)+\left(\dfrac{x-ac}{a+c}-b\right)+\left(\dfrac{x-bc}{b+c}-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-ab-ac-bc}{a+b}+\dfrac{x-ac-ab-bc}{a+c}+\dfrac{x-bc-ab-ac}{b+c}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-ab-ac-bc\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{b+c}\right)=0\)

Vì \(a,b,c>0\Rightarrow\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{b+c}>0\)

\(\Leftrightarrow x-ab-ac-bc=0\)

\(\Leftrightarrow x=ab+ac+bc\)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
AV
5 tháng 4 2024 lúc 22:49

Gỉa sử ab+1=n2 (n thuộc N)
Cho c=a+b+2n.Ta có:
* ac+1=a(a+b+2n)+1
          =a2+2na+ab+1=a2+2na+n2=(a+n)2
* bc +1=b(a+b+2n)+1=b2+2nb+ab+1
           =b2+2nb+n2=(b+n)2
Vậy ac+1 và bc+1 đều là số chính phương.

 

Bình luận (0)