a) 1/2^m =1/32
b) 323/125 =7/5^n
Bài 2: Tính hợp lý :
a) 32 . 1/243 . 812 . 1/32
b) 46 .2562 . 24
c) A = 46 . 95 + 69 .120 / 84 . 312 - 611
d) B = 42 . 252 + 32 . 125 / 23 . 52
Tìm các số tự nhiên m,n biết :
a) \(\left(-\dfrac{1}{5^{ }}\right)^n\) =\(-\dfrac{1}{125}\)
b)\(\left(-\dfrac{2}{11^{ }}\right)^m=\dfrac{4}{121}\)
c)\(7^{2n}+7^{2n+2}=2450\)
c)\(7^{2n}+7^{2n+2}=2450\)
⇒\(7^{2n}+7^{2n}.7^2=2450\)
⇒\(7^{2n}.50=2450\)
⇒\(7^{2n}=49\)\(=7^2\)
⇒2n=2
⇒n=1
a)\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^n=-\dfrac{1}{125}\) b)\(\left(-\dfrac{2}{11}\right)^m=\dfrac{4}{121}\)
\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^n=\left(-\dfrac{1}{5}\right)^3\) \(=\left(-\dfrac{2}{11}\right)^m=\left(-\dfrac{2}{11}\right)^2\)
⇒n=3 ⇒m=2
Tìm các số tự nhiên m và n bt :
a) (1/2) ^ m = 1 /32
b) 343/125 = (7/5 ) ^ n
Tìm x, biết
a. (5x-7)2-25x2=32
b.(x-3)2+(x+1)2-5=0
giúp mình nhé
\(a,\Leftrightarrow25x^2-70x+49-25x^2=32\\ \Leftrightarrow-70x=-17\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{70}\\ b,\Leftrightarrow x^2-6x+9+x^2+2x+1-5=0\\ \Leftrightarrow2x^2-4x+5=0\\ \Leftrightarrow2\left(x^2-2x+1\right)+3=0\\ \Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2=-3\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-\dfrac{3}{2}\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)
ta thừa nhận tính chất : với a khác 0, a khác (+-1), nếu a^m = a^n thì m=n
dựa vào đó hãy làm bài toán sau:
a) (1/2)^m = 1/32
b) 343/125 = (7/5)^n
1. viết biểu thức sau thành a^n . b^m
a. 49 . 6^4 . (3/2)^7. 1/35
b. 64 . 5/2^8.1/125
mọi người giúp mình nhé
26/8/2021 at 9:00 mình nộp r
a) \(49.6^4.\left(\frac{3}{2}\right)^7.\frac{1}{35}\)
\(=49.1296.\frac{2187}{128}.\frac{1}{35}\)
\(=31000.725\)
b) \(64.\frac{5}{2^8}.\frac{1}{125}\)
\(=64.\frac{5}{256}.\frac{1}{35}\)
\(=\frac{1}{28}\)
giúp mik:
a) 1 phần 2 tất cả mũ m= 1 phần 32
b) 343 phần 125= 7 phần 5 mũ n
a) Ta có: \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)
Mà \(\frac{1}{32}=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\Rightarrow m=5\)
b)Ta có: \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^3\)
Mà \(\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\Rightarrow n=3\)
\(a)\) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1^5}{2^5}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)
\(\Leftrightarrow\)\(m=5\)
Vậy \(m=5\)
\(b)\) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{7^3}{5^3}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(\Leftrightarrow\)\(n=3\)
Vậy \(n=3\)
Chúc bạn học tốt ~
a, \(\frac{1}{2^m}=\frac{1}{32}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^m}=\frac{1}{2^5}\)
\(\Rightarrow m=5\)
\(b,\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(\Rightarrow\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(\Rightarrow n=3\)
bài 1:
a. S2 = 21+23+25+...+1001
b. S4 = 15+25+35+..+115
bài 2:
a. 2x-138= 23 .32
b. 5.(x+35) = 515
c. 814- ( x-305)=712
d. 20 - [ 7(x-3) +4] =2
e. 9x-1 =9
e. 5x-2 -32 = 24 - (28. 22 - 210 . 22)
Bài 1
S₂ = 21 + 23 + 25 + ... + 1001
Số số hạng của S₂:
(1001 - 21) : 2 + 1 = 491
⇒ S₂ = (1001 + 21) . 491 : 2 = 250901
--------
S₄ = 15 + 25 + 35 + ... + 115
Số số hạng của S₄:
(115 - 15) : 10 + 1 = 11
⇒ S₄ = (115 + 15) . 11 : 2 = 715
Bài 2
a) 2x - 138 = 2³.3²
2x - 138 = 8.9
2x - 138 = 72
2x = 72 + 138
2x = 210
x = 210 : 2
x = 105
b) 5.(x + 35) = 515
x + 35 = 515 : 5
x + 35 = 103
x = 103 - 35
x = 78
c) 814 - (x - 305) = 712
x - 305 = 814 - 712
x - 305 = 102
x = 102 + 305
x = 407
d) 20 - [7.(x - 3) + 4] = 2
7(x - 3) + 4 = 20 - 2
7(x - 3) + 4 = 18
7(x - 3) = 18 - 4
7(x - 3) = 14
x - 3 = 14 : 7
x - 3 = 2
x = 2 + 3
x = 5
e) 9ˣ⁻¹ = 9
x - 1 = 1
x = 1 + 1
x = 2
2:
a: \(2x-138=2^3\cdot3^2\)
=>\(2x-138=8\cdot9=72\)
=>2x=138+72=210
=>x=105
b: \(5\cdot\left(x+35\right)=515\)
=>x+35=103
=>x=103-35=68
c: \(814-\left(x-305\right)=712\)
=>x-305=814-712=102
=>x=102+305=407
d: \(20-\left[7\left(x-3\right)+4\right]=2\)
=>7(x-3)+4=18
=>7(x-3)=14
=>x-3=2
=>x=5
e: \(9^{x-1}=9\)
=>x-1=1
=>x=2
f: \(5^{x-2}-3^2=2^4-\left(2^8\cdot2^2-2^{10}\cdot2^2\right)\)
=>\(5^{x-2}-9=16-1024+4096\)
=>\(5^{x-2}=3097\)
=>\(x-2=log_53097\)
=>\(x=2+log_53097\)
Bài 4:Nhìn rối quá,chưa hiểu
Bài 5:Bỏ dấu ngoặc rồi tính
1) ( 17 – 229) + ( 17 - 25 + 229)
=17-229+17-25+229
=17+17-229+229-25
=34-25=9
2)(125 – 679 + 145) – (125 – 679 )
=125-679+145-125+679
=125-(-125)+(-679)+679+145
=145
3)(3567 – 214) – 3567
=3567-214-3567
=-214
4)(- 2017) – ( 28 – 2017)
=-2017-28+2017
=-2017+2017-28
=-28
5) -( 269 – 357 ) + ( 269 – 357 )
=-269+357+269-357
=0
6) (123 + 345) + (456 – 123) – (45 – 144)
=123+345+456-123-45+144
=123-123+345+456-45+144
=0+345+456-45+144
=900 cái này mik tính gộp nha.Còn bn muốn tách thì tách nha
Bài 6*. Tìm số nguyên n để:
1) n + 3⋮ n + 1
Ta có: n + 3⋮ n + 1
⇔n+3=(n+1)+2
⇔(n+1)+2⋮n+1
⇔2⋮n+1
⇔n+1∈Ư(2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng sau
n+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -3 | -2 | 0 | 1 |
Vậy n=-3;-2;0;1
2) 2n + 1⋮ n – 2
Ta có: 2n + 1⋮ n – 2
⇔2n+1=2n+0+1
⇔n+1∈Ư(1)={-1;1}
Ta có bảng sau:
n+1 | -1 | 1 |
n | -2 | 0 |
Vậy n=-2;0
3) (n - 2).(n + 3) < 0
Vì (n - 2).(n + 3) < 0
⇔n-2=n+3-1
⇔(n+3)-1.(n+3)<0
⇔1.n+3<0
⇔n+3∈Ư(1)={-1:1}
Ta có bảng sau:
n+3 | -1 | 1 |
n | -4 | -2 |
Vậy n là -4;-2
------Còn nữa------
P/s:Tại hơi mỏi tay
#Học tốt
Bn ơi,mai mốt bn chia ra từng câu cho dễ thấy nha,như vậy mấy bn khác đọc k ra sẽ k giúp bn đc