Những câu hỏi liên quan
QT
Xem chi tiết
NL
30 tháng 3 2021 lúc 17:16

Toàn bộ nghiệm của 3 pt này đều là nghiệm thực, không có nghiệm phức nào

a. \(x^2-3x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

b. \(x^4-5x^2+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=2\\x^2=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\sqrt{2}\\x=\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

c. \(-x^2+4x+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
7 tháng 10 2021 lúc 14:47

Bài 4: B

Bài 5: 

a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)

Bình luận (0)
BK
Xem chi tiết
GD

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bình luận (0)
GD

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bình luận (0)
GD

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MU
24 tháng 8 2015 lúc 15:00

1, B \(\in\) { rỗng }

2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử

3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)

b, \(D\in\){ rỗng }

4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }

B = { 0; 1; 2; 3; 4 }

\(B\subset A\)

5, 

a, \(15=A\)

b, \(\left\{15\right\}\subset A\)

c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)

 

Bình luận (0)
KN
11 tháng 7 2016 lúc 15:39

bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:

{ }

;

Bình luận (0)
KN
11 tháng 7 2016 lúc 15:54

1,A={ }

2,Không thể nói A là một tập hợp rỗng vì 0 cũng là một phần tử

Bài 3)a,C là mọi số tự nhiên \(\in\)N

b,D={ }

Bài 4) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

         B={0;1;2;3;4}

\(\subset\)A

Bài 5) a,15=A

b,{15}\(\subset\)A

c,{15;24}\(\subset\)A hoặc {15;24} = A

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
PL
24 tháng 8 2021 lúc 20:06

mọi người ơi giúp mk đi mk dốt toán lém

khocroi

Bình luận (0)
NT
24 tháng 8 2021 lúc 23:31

Bài 1: 

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Tập hợp C có 1 phần tử

d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Tập hợp E có 5 phần tử

f: Tập hợp F có vô số phần tử

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
UT
3 tháng 8 2021 lúc 21:15

a, x=14-8=6

b,x=18-5=13

c, x∈N*

d,7-x=15/3=5 

<=> x=7-5=2

Bình luận (0)
H24
3 tháng 8 2021 lúc 21:17

\(x\)∈{6}

\(x\)∈{13}

\(x\)∈{1;2;..}

\(x\)∈{2}

Bình luận (0)
NT
3 tháng 8 2021 lúc 21:18

a)\(x\in\left\{6\right\}\)

b) \(x\in\left\{13\right\}\)

c) \(x\in N\)

d) \(x\in\left\{2\right\}\)

Bình luận (1)
NA
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
H24
13 tháng 7 2019 lúc 10:54

Trả lời

a)Tập hợp A gồm:

A={6}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b)Tập hợp B gồm:

B={0}

Vậy tập hợp B có 1 phần tử.

c)Tập hợp C gồm:

C={0;1;2;3;4;5;...}

Vậy tập hợp C có vô số phần tử.

d)Ta gọi tập hợp ở câu d gồm là tập hợp D nha !

Tập hợp D gồm:

D={0;1;2;3;...;100}

Số phần tử của tập hợp D là:

    (100-0):1+1=101(phần tử)

Vậy tập D có 101 phần tử.


 

Bình luận (0)

a)A={6}

b)B={0}

c)C={0:1:2:3:4:5:...}

d)D={0:1:2:3:4:5:6:...:100}

Chúc bn làm tốt!

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
SK
24 tháng 8 2021 lúc 20:25

a)Tập hợp A có số phần tử là:

      \(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)

  b)Tập hợp B có số phần tử là:

       \(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)

c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)

d)Tập hợp C có số phần tử là:

    \(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)

e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)

f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)

      

Bình luận (0)
NT
24 tháng 8 2021 lúc 21:11

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Số phần tử của tập hợp C là: 1

d: Số phần tử của tập hợp D là:

\(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Số phần tử của tập hợp E là:

\(5-1+1=5\)

f: Tập hợp F có vô số phần tử

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
H24
13 tháng 8 2021 lúc 9:53

a) x ∈ {6}

b) x ∈ {13}

c) x ∈ {∅}

d) x ∈ {2}

Bình luận (2)
H24
13 tháng 8 2021 lúc 9:55

x ∈ { 0; 9 }

câu này lâu rồi ko lm ko bt đúng ko

Bình luận (0)
P4
13 tháng 8 2021 lúc 9:57

a=6

b=13

c= lỗi 

d=2

f=14

Bình luận (1)