Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
KL
9 tháng 11 2023 lúc 7:24

Bài 1

ĐKXĐ: m ≠ 0 và m ≠ -1/2

a) Để hai đường thẳng cắt nhau thì:

3m ≠ 2m + 1

⇔ m ≠ 1

Vậy m ≠ 0; m ≠ -1/2 và m ≠ 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau

b) Để hai đường thẳng song song thì:

3m = 2m + 1

⇔ m = 1 (nhận)

Vậy m = 1 thì hai đường thẳng đã cho song song

Bình luận (0)
KL
9 tháng 11 2023 lúc 7:42

Bài 2

ĐKXĐ: m ≠ 0 và m ≠ -1/2

a) Để hai đường thẳng đã cho cắt nhau thì:

3m ≠ 2m + 1

⇔ m ≠ 1 

Vậy m ≠ 0; m ≠ -1/2; m ≠ 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau

b) Để hai đường thẳng trùng nhau thì:

3m = 2m + 1 và 4 - m² = 3

*) 3m = 2m + 1

⇔ m = 1 (nhận)  (*)

*) 4 - m² = 3

⇔ m² = 4 - 3

⇔ m² = 1

⇔ m = 1 (nhận) hoặc m = -1 (nhận)  (**)

Từ (*) và (**) ⇒ m = 1 thì hai đường thẳng đã cho trùng nhau

c) Để hai đường thẳng đã cho song song thì:

3m = 2m + 1 và 4 - m² ≠ 3

*) 3m = 2m + 1

⇔ m = 1 (nhận) (1)

*) 4 - m² ≠ 3

⇔ m² ≠ 1

⇔ m ≠ 1 (nhận) và m ≠ -1 (nhận) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ Không tìm được m để hai đường thẳng đã cho song song

d) Để hai đường thẳng vuông góc thì:

3m.(2m + 1) = -1

⇔ 6m² + 3m + 1 = 0 (3)

Ta có:

6m² + 3m + 1 = 6.(m² + m/2 + 1/6)

= 6.(m² + 2.m.1/4 + 1/16 + 5/48)

= 6(m + 1/4)² + 5/8 > 0 (với mọi m)

⇒ (3) là vô lý

Vậy không tìm được m để hai đường thẳng đã cho vuông góc

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
LH
7 tháng 6 2021 lúc 20:47

Tọa độ I là nghiệm của hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}y=4x+7\\y=1-2x\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=6x+6\\y=1-2x\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1-2\left(-1\right)=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) I(-1;3) 

\(I\in\left(d3\right)\Rightarrow3=\left(m+1\right)\left(-1\right)+2m-1\)

\(\Leftrightarrow m=5\)

Vậy....

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 7 2019 lúc 16:15

Đồ thị của hai hàm số y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5 là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi:

    m ≠ 2m + 1 => m ≠ -1.

Kết hợp với điều kiện trên, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 1 2018 lúc 7:48

Hàm số y = mx + 3 có các hệ số a = m, b = 3.

Hàm số y = (2m + 1)x – 5 có các hệ số a' = 2m + 1, b' = -5

a) Vì hai hàm số là hai hàm số bậc nhất nên a và a' phải khác 0, tức là:

    m ≠ 0 và 2m + 1 ≠ 0 hay

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ -5)

Vậy đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi a ≠ a' tức là:

    m = 2m + 1 => m = - 1

Kết hợp với điều kiện trên ta thấy m = -1 là giá trị cần tìm.

b) Đồ thị của hai hàm số y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5 là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi:

    m ≠ 2m + 1 => m ≠ -1.

Kết hợp với điều kiện trên, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NM
23 tháng 11 2021 lúc 21:50

\(\text{Phương trình hoành độ giao điểm: }x-2=mx+1\\ \text{Thay }x=1\Leftrightarrow m+1=-1\Leftrightarrow m=-2\)

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
LL
2 tháng 10 2021 lúc 7:48

2 hàm số bậc nhất \(y=mx+3,y=\left(2m+1\right)x-5\left(đk:m\ne0,m\ne-\dfrac{1}{2}\right)\)

a) Để 2 đường thẳng song song với nhau thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\\m=2m+1\\3\ne-5\left(luôn.đúng\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\\m=-1\end{matrix}\right.\)

b) Để 2 đường thẳng cắt nhau:

\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\\m\ne2m+1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)

c) Để 2 đường thẳng vuông góc với nhau:

\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\\m\left(2m+1\right)=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\\2m^2+m+1=0\left(VLý.do.2m^2+m+1=2\left(m+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{7}{8}>0\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 đường thẳng này không vuông góc với nhau với mọi m

Bình luận (0)
NM
2 tháng 10 2021 lúc 7:46

\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2m+1\\-5\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\\ b,\Leftrightarrow m\ne2m+1\Leftrightarrow m\ne-1\\ c,\Leftrightarrow m\left(2m+1\right)=-1\\ \Leftrightarrow2m^2+m+1=0\\ \Delta=1-8< 0\\ \Leftrightarrow m\in\varnothing\)

Vậy 2 đt không thể vuông góc nhau

Bình luận (0)
HN
13 tháng 11 2021 lúc 10:13

a). Để hai hàm số bậc nhất song song với nhau thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}m=2m+1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)

Vậy hai hàm số bậc nhất song song với nhau khi m=-1.

b). Để hai hàm số bậc nhất cắt nhau thì:

a≠a' ⇔ m ≠ 2m+1⇒m ≠ -1.

Vậy hai hàm số bậc nhất cắt nhau khi m ≠ -1.

c). chx hc

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 7 2019 lúc 15:32

Hàm số y = mx + 3 có các hệ số a = m, b = 3.

Hàm số y = (2m + 1)x – 5 có các hệ số a' = 2m + 1, b' = -5

Vì hai hàm số là hai hàm số bậc nhất nên a và a' phải khác 0, tức là:

    m ≠ 0 và 2m + 1 ≠ 0 hay

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ -5)

Vậy đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi a ≠ a' tức là:

    m = 2m + 1 => m = - 1

Kết hợp với điều kiện trên ta thấy m = -1 là giá trị cần tìm.

Bình luận (0)
QM
Xem chi tiết
NT
20 tháng 12 2021 lúc 18:25

a: Để hai đường thẳng song song thì 2m-1=m

hay m=1

Bình luận (1)
MT
Xem chi tiết

Hàm số y = mx + 3 có các hệ số a = m, b = 3.

Hàm số y = (2m + 1)x – 5 có các hệ số a' = 2m + 1, b' = -5

Vì hai hàm số là hai hàm số bậc nhất nên a và a' phải khác 0, tức là:

    m ≠ 0 và 2m + 1 ≠ 0 hay

Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ -5)

Vậy đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi a ≠ a' tức là:

    m = 2m + 1 => m = - 1

Kết hợp với điều kiện trên ta thấy m = -1 là giá trị cần tìm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết