Tìm hiểu về nhân vật lịch sử có đóng góp trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á
Tìm hiểu về một nhân vật lịch sử có đóng góp trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á và giới thiệu với thầy cô, bạn học.
Tham khảo: Tư liệu về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- Võ Nguyên Giáp quê ở làng An Xá, tổng Đại Phong Lộc (nay là xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) trong một gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước, ông nội từng tham gia phò tá vua Hàm Nghi trong phong trào Cần vương.
- Ngày 22/12/1944, theo lệnh của lãnh tụ Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với 34 chiến sĩ đầu tiên. Đây là tổ chức tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
- Trong kháng chiến chống Trong thực dân Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đưa ra những quyết sách đúng đắn, sáng tạo, trực tiếp chỉ huy nhiều chiến dịch lớn. Tên tuổi của ông gắn liền với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975), góp phần tạo nên kì tích quân sự của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Trong cuộc đời hoạt động của mình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị, tiêu biểu như: Đội quân giải phóng, Từ nhân dân mà ra, Điện Biên Phủ, Những năm tháng không thể nào quên, Chiến đấu trong vòng vây....
- Tư tưởng quân sự xuyên suốt của ông là chiến tranh nhân dân, chú trọng nghệ thuật lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh.
Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đấu thế kỉ XX.
Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu XX:
- Từ khi bị thực dân phương Tây xâm lược, phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã bùng nổ mạnh mẽ, liên tục và rộng khắp.
+ Ở In-đô-nê-xi-a, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Từ sau năm 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác vào In-đô-nê-xi-a. Năm 1905, công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa được thành lập. Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xi-a ra đời. Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản ra đời.
+ Ở Phi-líp-pin, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha diễn ra quyết liệt. Cuộc Cách mạng 1896-1898 bùng nổ dẫn tới sự ra đời nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng sau đó lại bị Mĩ thôn tính.
+ Ở Cam-pu-chia, ngay sau khi vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của Pháp năm 1863, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra. Điển hình là cuộc khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta Keo (1863-1866) và cuộc khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866-1867).
+ Ở Lào, năm 1901 nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Pha-ca-đuốc. Cũng năm đó, một cuộc khởi nghĩa khác đã nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-vẹn, lan sang cả Việt Nam và kéo dài đến năm 1907 mới bị dập tắt.
+ Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra liên tục quyết liệt. Bên cạnh phong trào Cần Vương, làn sóng đấu tranh chống Pháp diễn ra ở khắp nơi, mà tiêu biểu là phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913).
- Các phong trào lần lượt thất bại vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho đế quốc, các cuộc đấu tranh lại thiếu tổ chức và thiếu sự lãnh đạo chặt chẽ, không có đường lối đấu tranh.
Tham khảo
Nhận xét về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:
- Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi với nhiều hình thức như: Khởi nghĩa vũ trang, cải cách ôn hòa,… chủ yếu là đấu tranh vũ trang với sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
- Phong trào đấu tranh vào giai đoạn sau có sự ra đời của các tổ chức chính trị. Thể hiện bước phát triển của phong trào.
- Tuy nhiên, các phong trào đấu tranh đều thất bại vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giữa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.
Em hãy kể tên các nước có phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở đông nam á? Nêu nhận xét của em về tình hình chung các nước đông nam á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Tham khảo
Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu XX:
- Từ khi bị thực dân phương Tây xâm lược, phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã bùng nổ mạnh mẽ, liên tục và rộng khắp.
+ Ở In-đô-nê-xi-a, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Từ sau năm 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác vào In-đô-nê-xi-a. Năm 1905, công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa được thành lập. Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xi-a ra đời. Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản ra đời.
+ Ở Phi-líp-pin, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha diễn ra quyết liệt. Cuộc Cách mạng 1896-1898 bùng nổ dẫn tới sự ra đời nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng sau đó lại bị Mĩ thôn tính.
+ Ở Cam-pu-chia, ngay sau khi vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của Pháp năm 1863, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra. Điển hình là cuộc khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta Keo (1863-1866) và cuộc khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866-1867).
+ Ở Lào, năm 1901 nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Pha-ca-đuốc. Cũng năm đó, một cuộc khởi nghĩa khác đã nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-vẹn, lan sang cả Việt Nam và kéo dài đến năm 1907 mới bị dập tắt.
+ Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra liên tục quyết liệt. Bên cạnh phong trào Cần Vương, làn sóng đấu tranh chống Pháp diễn ra ở khắp nơi, mà tiêu biểu là phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913).
- Các phong trào lần lượt thất bại vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho đế quốc, các cuộc đấu tranh lại thiếu tổ chức và thiếu sự lãnh đạo chặt chẽ, không có đường lối đấu tranh.
Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới 2 có ý nghĩa như thế nào? Nêu suy nghĩ của em về đóng góp của dân tộc Việt Nam ở thắng lợi đó.
Em hãy sưu tầm thông tin về một nhân vật lịch sử đã lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc của một nước trong khu vực Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Tham khảo: Thông tin về Hô-xê Ri-xan (1861 - 1896)
- Hô-xê Ri-xan là đại diện tiêu biểu cho xu hướng ôn hòa trong phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-líp-pin vào cuối thế kỉ XIX.
- Năm 1892, Hô-xê Ri-xan thành lập ‘Liên minh Phi-líp-pin”, với sự tham gia của nhiều trí thức, địa chủ và tư sản tiến bộ cùng một số dân nghèo. Liên minh chủ trương tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân tộc, đấu tranh đòi quyền bình đẳng cho người Phi-líp-pin.
- Năm 1896, Hô-xê Ri-xan bị thực dân Tây Ban Nha bắt giam và xử tử.
- Ngày nay, ở thủ đô Ma-ni-la của Phi-líp-pin, tại nơi Hô-xê Ri-xan bị xử tử, người ra đã xây dựng một quảng trường để tri ân công lao của ông đối với dân tộc.
Sự kiện lịch sử thế giới nào đã tác động mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh
B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
D. Sự hồi phục của CNTB sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga là thắng lợi đầu tiên của cuộc cách mạng vô sản trên thế giới đã cổ vũ cho các nước Đông Nam Á đấu tranh, dẫn đến thành lập nhiều Đảng Cộng sản, thúc đẩy phong trào độc lập ở Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ.
Chọn đáp án B
Câu 22. Theo em, kết quả phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ra sao?
A. Giành thắng lợi hoàn toàn.
B. Đưa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển đến đỉnh cao.
C. Lần lượt bị thất bại.
D. Buộc các nước tư bản phương Tây phải kí hiệp ước.
Câu 19. Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á?
A. Phong trào phát triển rộng khắp, liên tục.
B. Thu hút nhiều tầng lớp tham gia chủ yếu là tư sản và giai cấp công nhân.
C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.
D. Phát triển rộng khắp, liên tục; nhiều tầng lớp tham gia; chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
Câu 20. Nhật Bản bảo vệ nền độc lập là nhờ vào:
A. Nhật Bản ít có tài nguyên, khoáng sản.
B. Thực hiện cải cách Duy Tân.
C. Chế độ phong kiến bảo thủ.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 21. Cuộc cải cách Duy Tân ở Nhật Bản được xem là cuộc cách mạng tư sản vì:
A. Thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến Nhật.
B. Chính quyền phong kiến chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa; các chính sách kinh tế, văn hóa, chính trị, quân sự, giáo dục mang tính chất tư sản hóa.
C. Giai cấp tư sản phương Tây nắm quyền.
D. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.
Câu 19. Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á?
A. Phong trào phát triển rộng khắp, liên tục.
B. Thu hút nhiều tầng lớp tham gia chủ yếu là tư sản và giai cấp công nhân.
C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.
D. Phát triển rộng khắp, liên tục; nhiều tầng lớp tham gia; chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
Câu 20. Nhật Bản bảo vệ nền độc lập là nhờ vào:
A. Nhật Bản ít có tài nguyên, khoáng sản.
B. Thực hiện cải cách Duy Tân.
C. Chế độ phong kiến bảo thủ.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 21. Cuộc cải cách Duy Tân ở Nhật Bản được xem là cuộc cách mạng tư sản vì:
A. Thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến Nhật.
B. Chính quyền phong kiến chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa; các chính sách kinh tế, văn hóa, chính trị, quân sự, giáo dục mang tính chất tư sản hóa.
C. Giai cấp tư sản phương Tây nắm quyền.
D. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.
Đông Nam Á có vị trí như thế nào trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai? *
Là nơi có nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập cùng thắng lợi nhất.
Là nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc.
Là nơi kết thúc của phong trào giải phóng dân tộc.
Là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ nhất.
Đông Nam Á có vị trí như thế nào trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai? *
Là nơi có nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập cùng thắng lợi nhất.
Là nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc.
Là nơi kết thúc của phong trào giải phóng dân tộc.
Là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ nhất.
Đông Nam Á có vị trí như thế nào trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai? *
Là nơi có nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập cùng thắng lợi nhất.
Là nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc.
Là nơi kết thúc của phong trào giải phóng dân tộc.
Là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ nhất.
Trình bày tóm tắt phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu XX:
- Từ khi bị thực dân phương Tây xâm lược, phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã bùng nổ mạnh mẽ, liên tục và rộng khắp.
+ Ở In-đô-nê-xi-a, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Từ sau năm 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác vào In-đô-nê-xi-a. Năm 1905, công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa được thành lập. Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xi-a ra đời. Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản ra đời.
+ Ở Phi-líp-pin, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha diễn ra quyết liệt. Cuộc Cách mạng 1896-1898 bùng nổ dẫn tới sự ra đời nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng sau đó lại bị Mĩ thôn tính.
+ Ở Cam-pu-chia, ngay sau khi vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của Pháp năm 1863, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra. Điển hình là cuộc khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta Keo (1863-1866) và cuộc khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866-1867).
+ Ở Lào, năm 1901 nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Pha-ca-đuốc. Cũng năm đó, một cuộc khởi nghĩa khác đã nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-vẹn, lan sang cả Việt Nam và kéo dài đến năm 1907 mới bị dập tắt.
+ Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra liên tục quyết liệt. Bên cạnh phong trào Cần Vương, làn sóng đấu tranh chống Pháp diễn ra ở khắp nơi, mà tiêu biểu là phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913).
- Các phong trào lần lượt thất bại vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho đế quốc, các cuộc đấu tranh lại thiếu tổ chức và thiếu sự lãnh đạo chặt chẽ, không có đường lối đấu tranh.