Những câu hỏi liên quan
L7
Xem chi tiết
H24
19 tháng 5 2022 lúc 18:35

Gọi số điểm mười của `3` h/s `A,B,C` lần lượt là: `x;y;z`

Vì `3` h/s `A, B, C` có số điểm mười tỉ lệ với các số `2, 3, 4` nên ta có:

          `x/2=y/3=z/4`

Vì tổng số điểm mười của `A` và `C` lớn hơn `B` là `6` điểm mười nên ta có: `x+z-y=6`

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

       `x/2=y/3=z/4=[x+z-y]/[2+4-3]=6/3=2`

`@x/2=2=>x=2.2=4`

`@y/3=2=>y=3.2=6`

`@z/4=2=>z=2.4=8`

Vậy `A` có `4` điểm `10`, `B` có `6` điểm `10`, `C` có `8` điểm `10`

Bình luận (0)
H24
19 tháng 5 2022 lúc 18:35

Gọi a, b, c lần lượt là điểm của ba học sinh

Ta có  \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

Theo tính chất của dãy  tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+c-b}{2+4-3}=\dfrac{6}{3}=2\)

Vậy A có : 2.2 = 4 điểm mười

B có : 2.3 = 6 điểm mười

C có : 2.4 = 8 điểm mười

Bình luận (0)
H24
19 tháng 5 2022 lúc 18:46

Gọi a, b, c lần lượt là A, B, C

Trắc nghiệm: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Vậy ................

Bình luận (13)
MT
Xem chi tiết
DL
28 tháng 12 2015 lúc 11:08

Vì A,B,C tỉ lệ với 2;3;4

nên A/2=B/3=C/4

Ta có: (A+B)-C=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta được:

 A/2=B/3=C/4=(A+B-C)/(2+3-4)=6/1=6

Do đó, A/2=6 nên A=2*6=12

          B/3=6 nên B=3*6=18

          C/4=6 nên C=4*6=24

Vậy số điểm 10 của A,B,C lần lượt là : 12;18;24(điểm)

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
TR
10 tháng 11 2019 lúc 10:16

Mình làm câu 2 cho.
Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c ( học sinh)

Theo bài ra, ta có:

\(\frac{a}{10}\)=\(\frac{b}{9}\)=\(\frac{c}{8}\)và a-c = 10

Áo dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{10}\)=\(\frac{b}{9}\)=\(\frac{c}{8}\)=\(\frac{a-c}{10-8}\)=\(\frac{10}{2}\)=5

=> \(\frac{a}{10}\)=5=50 => a = 50 (TMĐK)

\(\frac{b}{9}\)= 5 = 45 => b = 45 (TMĐK) \(\frac{c}{8}\)= 5 = 40 => c = 40 ( TMĐK) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 50, 45, 40 học sinh.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
PA
1 tháng 12 2016 lúc 19:44

Gọi số học sinh tiên tiến của lớp 7a, 7b và 7c theo thứ tự là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{a-b}{8-7}=\frac{2}{1}=2\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{8}=2\\\frac{b}{7}=2\\\frac{c}{9}=2\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=2\times8\\b=2\times7\\c=2\times9\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=16\\b=14\\c=18\end{array}\right.\)

Vậy số học sinh tiên tiến của lớp 7a, 7b và 7c theo thứ tự là 16, 14 và 18.

Bình luận (2)
TN
Xem chi tiết
KH
Xem chi tiết
H24
13 tháng 12 2016 lúc 19:30

Gọi :      

x(lớp 6)      y (lớp 7)     z( lớp 8)  f(lớp 9)

=>\(\frac{x}{12}\)=\(\frac{y}{11}\) ; \(\frac{y}{5}\) =\(\frac{z}{6}\) ; \(\frac{z}{11}\) =\(\frac{f}{10}\)

Quy đòng mẫu số ta đc :

\(\frac{x}{60}\)=\(\frac{y}{55}\)=\(\frac{z}{66}\)=\(\frac{f}{60}\)

mà (y+z)-(x+f)=2

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{\text{ (y+z)-(x+f)}}{\left(55+66\right)-\left(60+60\right)}\)=\(\frac{2}{1}\)=2

=>\(\frac{x}{60}\)= 2 =>x =60.2 =120 hs

=>\(\frac{y}{55}\)=2 => y = 2.55=110 hs

=>\(\frac{z}{66}\)=2=>z =2 .66 = 132 hs

=>\(\frac{f}{60}\)=2 => f = 2 .60 = 120 hs

nhớ k ngen ^-^

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
5 tháng 3 2022 lúc 13:42

Gọi số học sinh các khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{11}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}\)

mà c/11=d/10

nên a/60=b/55=c/66=d/60

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}=\dfrac{d}{60}=\dfrac{b+c-a-d}{55+66-60-60}=\dfrac{2}{1}=2\)

Do đó: b=110

 

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
HT
18 tháng 7 2015 lúc 21:26

Gọi số điểm 10 của 3 bạn a,b,c lần lượt là x,y,z.

Vì số điểm 10 của 3 bạn tỉ lệ với 2,3,4 và tổng số điểm 10 của a và c hơn b 6 điểm nên  ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)và (x+y)-z=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{\left(x+y\right)-z}{\left(2+3\right)-4}=\frac{6}{1}=6\)

=> x=2.6=12 (điểm)

y=3.6=18 (điểm)

z=4.6=24 (điểm)

=> Tổng số điểm 10 của 3 bạn a,b,c là: 12 + 18 + 24= 54 (điểm 10)

Vậy.....

 

Bình luận (0)
DT
18 tháng 7 2015 lúc 20:37

Bạn áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau nha :))

Bình luận (0)
VA
16 tháng 10 2016 lúc 10:00

twayr4

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
KK
23 tháng 10 2021 lúc 8:57

Gọi số học sinh của ba lớp lần lượt là `a,b,c` tỉ lệ với `3;4;5` `(a,b,c>0)`

`=>a/3=b/4=c/5` và `c-b=17`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 

`a/3=b/4=c/5=(c-b)/(5-4)=17/1=17`

`a/3=17<=>a=51`

`b/4=17<=>b=68`

`c/5=17<=>c=85`

Vậy số học sinh của ba lớp lần lượt là `51, 68, 85` học sinh

 

Bình luận (0)
TT
23 tháng 10 2021 lúc 9:07
Bình luận (0)