đạo hàm của y=\(\sqrt{\left(3x^2-5x\right)^5}\)
Bài 1: tìm đạo hàm của các hàm số sau
1. y=6x2 -\(\dfrac{4}{x}\)+1
2. y=\(\dfrac{2x+1}{-x+1}\)
3. y= \(\sqrt{x^2-3x+4}\)
4. y=\(\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x+3\right)}{x-4}\)
5. y=\(\dfrac{1}{2x^2-3x+5}\)
6. y=(x+1)\(\sqrt{x^2-1}\)
1.
\(y'=12x+\dfrac{4}{x^2}\)
2.
\(y'=\dfrac{3}{\left(-x+1\right)^2}\)
3.
\(y'=\dfrac{2x-3}{2\sqrt{x^2-3x+4}}\)
4.
\(y=\dfrac{x^3+3x^2-x-3}{x-4}\)
\(y'=\dfrac{\left(3x^2+6x-1\right)\left(x-4\right)-\left(x^3+3x^2-x-3\right)}{\left(x-4\right)^2}=\dfrac{2x^3-9x^2-24x+7}{\left(x-4\right)^2}\)
5.
\(y'=-\dfrac{4x-3}{\left(2x^2-3x+5\right)^2}\)
6.
\(y'=\sqrt{x^2-1}+\dfrac{x\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2-1}}\)
Tính đạo hàm của hàm số sau y = (x2 + 3x)(2 – x).
A: -3x2 – 2x + 6
B: -3x2 + 2x + 6
C: -3x2 – 2x – 6
D: 3x2 – 2x + 6
Chọn A.
y’ = ((x2 + 3x)(2 – x))’ = (x2 + 3x)’.(2 – x) + (x2 + 3x).(2 – x)’
= (2x + 3)(2 – x) + (x2 + 3x)(-1) = -3x2 – 2x + 6.
Tính đạo hàm của hàm số sau: y = sin 3x.cos 5x
A: cos 8x - cos 2x
B: 2 cos 8x - cos 2x
C: 4 cos 8x - cos2x
D: Đáp án khác
Tính đạo hàm của hàm số sau y = x(2x - 1)(3x + 2)
A: 18x2 + 2x + 2
B: 18x2 + 2x - 2
C: 9x2 + 2x - 2
D: 2x - 2
Chọn B.
Ta có: y = (2x – 1)(3x + 2) = (2x2 – x)(3x + 2)
y’ = [(2x2 – x)(3x + 2)]’ = (2x2 – x)’(3x + 2) + (3x + 2)’.(2x2 – x)
= (4x – 1)(3x + 2) + 3(2x2 – x) = 18x2 + 2x – 2.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = \(x\left(1-x\right)^2\left(3-x\right)^3\left(x-2\right)^4\) . Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
A: x = 2
B: x = 3
C: x = 0
D: x = 1
Ai có bảng biến thiên thì vẽ cho dễ hiểu
Lời giải:
$f'(x)=0\Leftrightarrow x=0; x=1; x=3; x=2$.
BBT:
Từ BBT suy ra điểm cực tiêu là $x=0$
Đạo hàm của hàm số y = - x 2 + 3 x - 3 2 ( x - 1 ) bằng biểu thức có dạng ax 2 + bx 2 ( x - 1 ) 2 . Khi đó a.b bằng
A. -1 .
B. 6 .
C. 4 .
D. -2 .
Đạo hàm của hàm số y = - x 2 + 3 x - 3 2 x - 1 bằng biểu thức có dạng a x 2 + b x 2 x - 1 2 . Khi đó a.b bằng
A. -1
B. 6
C. 4
D. -2
Tính đạo hàm của hàm số sau y = 2 x 4 - 1 3 x 3 + 2 x - 5
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = \(x\left(x-1\right)^2\) \(x\in R\) . Số điểm cực trị của hàm số là
A:2
B:0
C:1
D:3
(kẻ bảng biến thiên cho dễ hiểu)
\(f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm bội lẻ \(x=0\) nên hàm có 1 cực trị
Tính đạo hàm của hàm số sau: y = 1 2 x 5 + 2 3 x 4 - x 3 - 3 2 x 2 + 4 x - 5
A.
B.
C.
D .