Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NH
16 tháng 6 2017 lúc 13:50

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
5 tháng 11 2023 lúc 11:50

1. So sánh đồ thị của vận tốc (Hình 3.2) với đồ thị của li độ (Hình 3.1)

- Pha ban đầu của vận tốc là \(\frac{\pi }{4}\)

- Pha ban đầu của li độ là 0

Pha ban đầu của vận tốc lớn hơn li độ nên vận tốc sớm pha hơn so với li độ.

2. Trong các khoảng thời gian từ 0 đến \(\frac{T}{4}\), từ \(\frac{T}{4}\)đến \(\frac{T}{2}\), từ \(\frac{T}{2}\)đến \(\frac{{3T}}{4}\), từ \(\frac{{3T}}{4}\)đến T vận tốc của dao động điều hoà thay đổi:

Từ 0 đến \(\frac{T}{4}\): vận tốc có hướng từ biên về vị trí cân bằng ngược chiều dương, độ lớn tăng dần từ 0 và đạt giá trị lớn nhất tại \(\frac{T}{4}\)

Từ \(\frac{T}{4}\)đến \(\frac{T}{2}\): vận tốc có hướng từ vị trí cân bằng về biên ngược với chiều dương, độ lớn giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 tại \(\frac{T}{2}\)

Từ \(\frac{T}{2}\) đến \(\frac{{3T}}{4}\): vận tốc có hướng từ vị trí biên về vị trí cân bằng cùng chiều dương, độ lớn tăng dần từ 0 và đạt giá trị lớn nhất tại \(\frac{{3T}}{4}\)

Từ \(\frac{{3T}}{4}\)đến T: vận tốc có hướng từ vị trí cân bằng về biên cùng chiều dương, độ lớn giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 tại T.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
HM
27 tháng 8 2023 lúc 15:30

Trong các khoảng thời gian từ 0 đến \(\dfrac{T}{4}\) , từ \(\dfrac{T}{4}\) đến , \(\dfrac{T}{2}\) từ \(\dfrac{T}{2}\) đến \(\dfrac{3T}{4}\)\(\dfrac{3T}{4}\) từ  đến T vận tốc của dao động điều hoà thay đổi:

Từ 0 đến \(\dfrac{T}{4}\): vận tốc có hướng từ biên về vị trí cân bằng ngược chiều dương, độ lớn tăng dần từ 0 và đạt giá trị lớn nhất tại \(\dfrac{T}{4}\)

Từ \(\dfrac{T}{4}\) đến \(\dfrac{T}{2}\): vận tốc có hướng từ vị trí cân bằng về biên ngược với chiều dương, độ lớn giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 tại \(\dfrac{T}{2}\)

Từ \(\dfrac{T}{2}\) đến \(\dfrac{3T}{4}\): vận tốc có hướng từ vị trí biên về vị trí cân bằng cùng chiều dương, độ lớn tăng dần từ 0 và đạt giá trị lớn nhất tại \(\dfrac{3T}{4}\)

Từ \(\dfrac{3T}{4}\) đến T: vận tốc có hướng từ vị trí cân bằng về biên cùng chiều dương, độ lớn giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 tại T.

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
NT
25 tháng 3 2023 lúc 23:01

Chọn A

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
AT
31 tháng 7 2018 lúc 22:52

1/ Đặt: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{2y}{3}=\dfrac{3t}{4}=k\)

=> \(x=2k;y=\dfrac{3k}{2};t=\dfrac{4k}{3}\)

=> \(xyt=2k\cdot\dfrac{3k}{2}\cdot\dfrac{4k}{3}=4k^3=-108\)

=> \(k^3=-27\Rightarrow k=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k=2\cdot\left(-3\right)=-6\\y=\dfrac{3k}{2}=\dfrac{3\cdot\left(-3\right)}{2}=-\dfrac{9}{2}\\t=\dfrac{4k}{3}=\dfrac{4\cdot\left(-3\right)}{3}=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy ...........

2/ Sửa đề: 3x + 5y+7t = 123

Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{2y}{5}=\dfrac{4t}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3x}{6}=\dfrac{5y}{12,5}=\dfrac{7t}{12,25}\)

A/dung t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{3x}{6}=\dfrac{5y}{12,5}=\dfrac{7t}{12,25}=\dfrac{3x+5y+7t}{6+12,5+12,25}=\dfrac{123}{30,75}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4\cdot6}{3}=8\\y=\dfrac{4\cdot12,5}{5}=10\\t=\dfrac{4\cdot12,25}{7}=7\end{matrix}\right.\)

Vậy............

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
NT
14 tháng 6 2017 lúc 14:58

a, Đặt \(A=\left(2t^2-5t+1\right)-\left(t^2+3t+1\right)\)

\(=2t^2-5t+1-t^2-3t-1\)

\(=t^2-8t\)

Ta có: \(t^2-8t=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=8\end{matrix}\right.\)

Vậy t = 0 hoặc t = 8 là nghiệm của A

b, Đặt \(B=\left(3t^2-2t+1\right)-\left(3t^2-2t+5\right)\)

\(=3t^2-2t+1-3t^2+2t-5\)

\(=-4\)

\(\Rightarrow\)B vô nghiệm vì giá trị của B không phụ thuộc vào t

Vậy đa thức B vô nghiệm

Bình luận (0)
AT
14 tháng 6 2017 lúc 15:24

a) Ta có: \(\left(2t^2-5t+1\right)-\left(t^2+3t+1\right)\)

\(=2t^2-5t+1-t^2-3t-1=t^2-8t\)

Xét \(t^2-8t=0\) hay \(t\left(t-8\right)=0\) ta được hai nghiệm là \(t_1=0,t_2=8\)

b) \(\left(3t^2-2t+1\right)-\left(3t^2-2t+5\right)\)

\(=3t^2-2t+1-3t^2+2t-5=-4\)

Rõ ràng ( - 4 ) không thể = 0 nên đa thức này không có nghiệm. Nó là đa thức bậc 0 ( vì -4 = -4t0 )

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
TP
28 tháng 6 2019 lúc 11:39

\(4t^4+4t^3-3t^2-3t=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(4t^3+4t^2-3t-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t\left[4t^2\left(t+1\right)-3\left(t+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t+1\right)\left(4t^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t+1=0\\4t^2-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=-1\\t^2=\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=-1\\t=\frac{\pm\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

___

\(t^3-2t=4\)

\(\Leftrightarrow t^3-2t-4=0\)

\(\Leftrightarrow t^3-2t^2+2t^2-4t+2t-4=0\)

\(\Leftrightarrow t^2\left(t-2\right)+2t\left(t-2\right)+2\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t^2+2t+2\right)=0\)

\(t^2+2t+2>0\forall t\)

\(\Leftrightarrow t=2\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết