cách tính TB con kiểu gì thế cần gấp,cả số lần phân chi nuaaaa...
TB thứ nhất phân chia liên tiếp 1 số lần tạo ra 32 TB con TB số 2 phân chia 1 số lần tạo ra số TB con gấp đôi số TB con do TB thứ nhất phân chia tạo ra a. tính số lần phân chia của mỗi tế bào b.tính tổng số tế bào con được sinh ra c.hai TB sinh dưỡng của một loài thực vật đều phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi kết thúc quá trình phân chia bao nhiêu TB con được tạo thành
a) Gọi số lần phân chia của tb 1 và 2 lần lượt là x và y (x , y ∈ N*)
Theo đề ra, tb thứ nhất phân chia tạo 32 tb con => \(2^x=32=>x=5\left(lần\right)\)
tb thứ 2 phân chia tạo ra gấp đôi số tb con của tb thứ nhất => \(2^y=64\Rightarrow y=6\left(lần\right)\)
Vậy tb thứ nhất phân chia 5 lần, tb 2 phân chia 6 lần
b) Tổng số tb con sinh ra : \(32+64=96\left(tb\right)\)
c) Số tb con tạo thành : \(2.2^4=32\left(tb\right)\)
Có 15 tế bào cùng thực hiện quá trình nguyên phân 5 lần tạo ra các tb con .các tb con đều thực hiện giảm phân A)tính số lượng tb con sau ng.phân, g.phân sinh ra B)tính số nst có trong tất cả tb con sâu g.phân( bộ nst 2n của loài là 24) C) tính số nst đơn , kép ở kì giữa của n.phân , g.phân
Có 2 TB phân CHia số lần ko bằng nhau tạo ra 24 TB con tính số lần phân chia của mỗi TB
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}3.2n.\left(2^x-1\right)=798\\3.2n.2^x=912\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=38\\x=3\end{matrix}\right.\)
Xét thấy 2n=38, x=3 là hợp lí.
Vậy số lần NP của hợp tử trên là 3 lần,
có 2tb sinh dưỡng của 2 loài khác nhau nguyên phân 1 lần không bằng nhau và tạo ra tổng số 18 tb con . biết tb ở loài A có số lần nguyên phân nhiều hơn tb loài B , và loài B có bộ NST lưỡng bội bằng 14 . tổng số NST chứa trong tất cả các tb con do cả 2 tb sinh dưỡng tạo ra là 348 . hãy xác định :
a) số lần NP của mỗi tb sinh dưỡng đã cho
b) số NST lưỡng bội ở loài A
C) số NST do môi trường cung cấp cho 2 tb nguyên phân
goi số lần NP của tb A là a
số lần Np của tb B là b
theo bài ra, ta có:
2^a+2^b=18 và a>b
dùng phương pháp loại trừ=> a=4, b=1
vậy tb A NP 4 lần, tb B NP 1 lần
b, gọi bộ NST 2n của loài A là 2n'
ta có: 2n.2^b+2n'.2^a=348. thay số vào
=> 14*2+2n'*16=348=> 2n'= 20
vậy bộ NST 2n của loài A là 20
c, số NSt MT cung cấp cho loài A: 20(2^4-1)=300
số NST MT cung cấp cho loài B: 14(2^1-1)=14
PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ
ta có 2^a+2^b=20 (1)
theo bài ra a>b nên :
-nếu a=1 thì b=0. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại
-nếu a=2 thì b=0 và 1. thay a và b vào (1) ta dc kết quả khác 20 => loại
-nếu a=3 thì b=0 và 1 và 2. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại
-nếu a=4 thì b=0 và 1 và 2 và 3. thay a và b vào (1) ta thấy kết quả a=4 và b=1 có kết quả = 20 => chọn. vậy a=4.b=1
chỉ toiii cách viết phân số với toii là đứa mù làm ơn ko bt viết kiểu chi lun -____- làm ơn đang cần gấp >-----<
tử số trên mẫu số dưới
Bước 1:
Click chuột tại vị trí muốn nhập phân số, sau đó nhập công thức eq \f(3,4). Lưu ý đằng sau eq bạn cần nhập dấu cách mới đến phần tử phân số.
Bước 2:
Tiếp tục bôi đen công thức rồi nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9. Ngay sau đó trong công thức sẽ hiển thị thêm dấu ngoặc nhọn như hình.
Bước 3:
Bôi đen toàn bộ công thức rồi nhấn tổ hợp phím Shift + F9. Sau đó công thức sẽ chuyển sang phân số như hình dưới đây. Trong trường hợp nếu nhấn Shift + F9 không tạo thành kết quả phân số, chúng ta hãy nhấn tổ hợp phím Alt + F9 2 lần để tạo phân số.Bây giờ người dùng thực hiện thao tác như trên để nhập tiếp các phân số vào phép tính của mình.
Tuy nhiên cách này sẽ chỉ áp dụng với trường hợp người dùng nhập công thức Toán học, hay Hóa học với phân số đơn giản, không có nhiều biểu thức phức tạp. Bạn có thể sử dụng với các phiên bản Word khác nhau.
Nếu cần trình bày nội dung có nhiều biểu thức phân số khác nhau thì chúng ta cần sử dụng tới công cụ Equation trên Word.
Bạn ơi, ''thông'' nguyên phân hay là''không'' nguyên phân ạ?
Nếu ''không''NP thì đc tính:
Số tb con tạo ra là : 5.25=160 tb
vì có 2tb con không tham gia NP lần tiếp theo => số tb con NP là : 158 tb
=> Vậy số tb con thu được là : 158 . 21= 316 tb
1.Vịt nhà có 2n = 80. Quan sát sự phân bào của 4 tế bào mầm sinh dục có cấu trúc NST khác nhau được lấy từ một con vịt, thấy số lần nguyên phân của tế bào 2 gấp đôi số lần nguyên phân của tế bào 1 và gấp ba số lần nguyên phân của tế bào 3. Tổng số NST mới tương đương môi trường cung cấp cho 4 tế bào mầm nguyên phân là 26240, trong đó số tế bào con sinh ra từ tế bào mầm 4 là lớn nhất.
a. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào mầm. Tất cả các tế bào sinh ra đều trở thành tế bào sinh dục chín, giảm phân bình thường tạo giao tử. Tính số giao tử được sinh ra. Khi nào thì số loại giao tử được sinh ra nhiều nhất, ít nhất và với số lượng là bao nhiêu?
b. Trước khi ấp 300 quả trứng vịt, người ta đếm được tất cả 22800 NST, sau khi ấp số vịt con nở ra có số NST giới tính là 480, trong đó Y chiếm 1/3 .Tính số vịt trống, vịt mái trong số vịt con trên. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 0,1% thì số tinh bào bậc I cần thiết để sinh ra số vịt ở trên là bao nhiêu?
2.Thế hệ F0 có tỉ lệ kiểu gen: 100AA : 200Aa, cho tự thụ phấn liên tục qua 2 thế hệ.
a, Xác định tỉ lệ đồng hợp tử trội ở thế hệ F2
b, Hiện tượng trên được ứng dụng như thế nào trong chọn giống?
Môn sinh học lớp 10 em vào h.vn dể được giải đáp nhé!
giúp em với ạ!!
cho 3 tế bào 1,2,3 đều nguyên phân với số lần khác nhau số lần nguyên phân tb1>tb2, nguyên phân tb2>tb3
tất cả tế bào trên hình thành 106 tb con
a) Tính số lần nguyên phân của tb1, tb2, tb3.
b) Quá trình trên phải cần môi trường nộ bào cũng cấp bao nhiêu NST đơn, biết bộ NST của loài có 2n=4
gọi số lần nguyên phân của tb 1 là a
của tb 2 là b
của tb 3 là c
ta có : 2^a+2^b+2^c=106. dùng phương pháp loại trừ và kết hợp đề ra => tb1 NP 6 lần, tb2 NP 5 lần, tb 3 NP 3 lần.
b, MT cung cấp cho tb 1: 4(2^6-1)=252
MT cung cấp cho tb 2: 4(2^5-1)=124
MT cung cấp cho tb 3: 4(2^3-1)=28