cho tam giác abc vuông tại a đường ca hát maya 2m HC bằng 3cm độ dài BH là
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH=3cm, BH=4cm. Tính độ dài các đoạn thẳng HC,BC,AB,AC
Ta có:
\(AH^2=BH.HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{3^2}{4}=\dfrac{9}{4}\left(cm\right)\)
\(BC=BH+HC=4+\dfrac{9}{4}=9\left(cm\right)\)
\(AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{4.9}=6\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{CH.BC}=\sqrt{\dfrac{9}{4}.9}=\dfrac{9}{2}\left(cm\right)\)
\(AH^2=BH.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)
\(\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{3^2}{4}=2,25cm\)
\(BC=BH+HC=4+2,25=6,25cm\)
\(AB^2=BH.BC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giwac hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{4.6,25}=5cm\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\) (Pitago)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{6,25^2-5^2}=3,75cm\)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AH = 16, BH = 9. Tính AB.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài HB.
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12, BC = 15. Tính HC.
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 6, HC = 9. Tính độ dài AC.
5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 16cm. Tính AH
6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 8cm, HC = 12 cm. Tính AC.
\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)
a,Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH=2cm.Tính các cạnh của tam giác ABC biết:BH=1cm,HC=3cm
b,Cho tam giác ABC đều có AB=5cm.Tính độ dài đường cao BH ?
a) Xét tam giác ABH vuông tại H. Áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác vuông ta có:
BH2+AH2=AB2
<=> 1+4=5(cm)
<=> AB=\(\sqrt{5}\)cm
Xét tam giác AHC vuông tại H. Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
HC2+AH2=AC2
<=> 9+4=13(cm)
<=> AC=\(\sqrt{13}\left(cm\right)\)
Xét BC=BH+HC=1+3=4(cm)
b) Áp dụng công thức tính đường cao trong tam giác đều, ta có:
BH=\(5\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{5\sqrt{3}}{2}\)
a,Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH=2cm.Tính các cạnh của tam giác ABC biết:BH=1cm,HC=3cm
b,Cho tam giác ABC đều có AB=5cm.Tính độ dài đường cao BH ?
Cho tam giác vuông ABC đường cao AH
a. Đường cao tương ứng với đáy BC là AH
b. Độ dài BH = 6cm, HC = 3cm. Diện tích tam
giác AHC bằng 12cm vuông. Diện tích tam giác ABH là ……..
Chiều cao AH là :
6 - 3 = 3 ( cm )
Diện tích hình tam giác ABH là :
6 x 3 : 2 = 9 ( cm2
Câu 1:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{9^2}+\dfrac{1}{12^2}=\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{144}=\dfrac{25}{1296}\)
\(\Leftrightarrow AH^2=\dfrac{1296}{25}\)
hay \(AH=\dfrac{14}{5}=4.8cm\)
Vậy: AH=4,8cm
Câu 2:
Ta có: BC=BH+CH(H nằm giữa B và C)
hay BC=5+6=11(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow AB^2=5\cdot11=55\)
hay \(AB=\sqrt{55}cm\)
Vậy: \(AB=\sqrt{55}cm\)
Câu 4:
Không có hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất
Cho tam giác vuông ABC
a. Đường cao tương ứng với đáy BC là AH
b. Độ dài BH = 6cm, HC = 3cm. Diện tích tam
giác AHC bằng 12cm2. Diện tích tam giác ABH là ……..
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
Biết AB = 8cm, BH = 4cm. Tính: BC, HC, AH.
b) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
Biết AB = 6cm, BH = 3cm. Tính: BC, HC, AH.
a: \(AH=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
HC=12cm
BC=16cm
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Biết AB= 9cm, BC= 15cm. Tính BH, HC
b) Biết BH= 1cm, HC= 3cm. Tính AB, AC
c) Biết AB= 6cm, AC= 8cm. Tính AH, BC
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB= 3cm, BH= 2,4cm
a) Tính BC, AC, AH, HC b) Tính tỉ số lượng giác của góc B
Bài 3: Cho tam giác ABC có BC= 9cm, góc B= 60 độ, góc C= 40 độ, đường cao AH. Tính AH, AB, AC
Bài 1:
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)
b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên BC=1+3=4(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)