Tìm x ∈ ℤ biết
a) -5<x<0
b) -3<x<3
a) Ta có: các số nguyên x thỏa mãn – 5 < x < 0 là các số nằm giữa – 5 và 0 trên trục số. Các số đó là: –4; –3; –2; –1.
b) Các số nguyên x thỏa mãn – 3 < x < 3 là các số nằm giữa – 3 và 3 trên trục số. Các số đó là : – 2; – 1; 0; 1; 2.
B = {x ∈ ℤ| (x2 – 10x + 21)(x^3 – x) = 0}
(x^2-10x+21)(x^3-x)=0
=>(x-3)(x-7)*x*(x^2-1)=0
=>x thuộc {0;1;-1;3;7}
=>B={0;1;-1;3;7}
Ta có:
\(\left(x^2-10x+21\right)\left(x^2-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x-7x+21\right)x\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-7\right)x\left(x-1\right)=0\) (ĐK: \(x\in Z\))
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=3\left(tm\right)\\x=7\left(tm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow B=\left\{1;3;7;0\right\}\)
(x² - 10x + 21)(x³ - x) = 0
⇔ x(x² - 3x - 7x + 21)(x² - 1) = 0
⇔ x[(x² - 3x) - (7x - 21)](x - 1)(x + 1) = 0
⇔ x[x(x - 3) - 7(x - 3)](x - 1)(x + 1) = 0
⇔ x(x - 3)(x - 7)(x - 1)(x + 1) = 0
⇔ x = 0; x = 3; x = 7; x = 1; x = -1
⇒ B = {-1; 0; 1; 3; 7}
Tìm x ∈ ℤ sao cho:
x - 3 là ước số của 3x - 3
Tìm x ∈ ℤ biết:
x3 = 125
kho .
Cac ban oi tich cho minh nen 300 de
x=5 vì 53=125
Tick cho mình nha Nguyễn Quỳnh Thủy Trúc
Tìm x ∈ ℤ sao cho:
x - 3 là ước số của 5x - 8
Ta có : x - 3 \(\in\)Ư(5x - 8) <=> 5x - 8 \(⋮\)x - 2
<=> 5(x - 2) + 2 \(⋮\)x - 2
Do x - 2 \(⋮\)x - 2 => 5(x - 2) \(⋮\)x - 2
Để 5x - 8 \(⋮\)x - 2 = > x - 2 \(\in\)Ư(2) = {1; 2; -1; -2}
Lập bảng :
x - 2 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 3 | 1 | 4 | 0 |
Vậy ...
Tìm b ∈ ℤ sao cho:
b + 3 là ước số của 6b + 31
Cho tập A = x ∈ ℤ / - 1 ≤ x ≤ 5 Số tập con gồm 3 phần tử của A là
A. C 7 3
B. C 6 3
C. C 8 3
D. C 5 3
Đáp án A
Tập A = - 1 , 0 , 1 , . . . , 5 có 7 phần tử;
số tập con gồm 3 phần tử của A là C 7 3
Phương trình sin x -3 cos x = 0 có nghiệm dạng x = a r c cot m + k π , k ∈ ℤ thì giá trị m là?
A. m = -3
B. m = 1 3
C. m = 3
D. m = 5
Cho tập hợp A = x ∈ ℤ / - 1 ≤ x ≤ 5 . Số tập con gồm 3 phần tử của A là
A. A 7 3
B. A 7 4
C. C 7 4
D. C 7 5
Chọn C
Lời giải.
Vì - 1 ≤ x ≤ 5 và x ∈ ℤ nên A = - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 do đó số phần tử của A là 7.
Mỗi tập con của A gồm 3 phần tử là một tổ hợp chập 3 của 7 phần tử.
Vậy số tập con gồm 3 phần tử của A là C 7 3 = C 7 4
Tìm x ∈ ℤ ,biết:
a ) 27 23 + − 4 23 + 1 2 + − 4 8 < x < 7 3 + 13 41 + 28 41 b ) 4 5 + − 17 25 + − 2 5 + 17 25 < x ≤ 7 43 + 5 6 + 7 − 43 + 3.
a) 1 < x < 10 3 = > x ∈ {2;3}
b) 2 5 < x ≤ 23 6 = > x ∈ {1;2;3}