Cho 1 tam giác cân tại A có 1 góc = 40 độ.Tính các góc còn lại
cho tam giác ABC cân tại A,góc A bằng 50 độ.Tính các góc còn lại
= 50o + 50o
= 180o - 100o
= 80o
Cho tam giác MNP cân tại M có MN=3 cm,góc N =60 độ.Tính độ dài của caec cạnh và số đo các góc còn lại của tam giác MNP.Từ đó CM tam giác MNP là tam giác đều
Vì Tam giác `MNP` cân tại `M -> MN = MP,` \(\widehat{N}=\widehat{P}\)
Mà `MN= 3 cm, `\(\widehat{N}=60^0\)
`-> MN = MP = 3 cm, `\(\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)
Xét Tam giác `MNP:`
\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)
`->`\(\widehat{M}+60^0+60^0=180^0\)
`->`\(\widehat{M}=60^0\)
Ta có:
\(\widehat{M}=\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)
`->` \(\text {Tam giác MNP là tam giác đều}\)
`-> MN = MP = NP = 3 cm.`
a> ta có : góc E = góc F = 400 ( vì tam giác DEF cân tại D)
Tam giác DEF có : góc D+ góc E + góc F = 1800
góc D + 400 +400 = 1800
\(\Rightarrow\)góc D = 1800 - 400-400= 1000
b> Xét tam giác DEM và tam giác DFM có:
AM : cạnh chung
EDM = FDM( vì DM là phân giác của góc D)
DE=DF ( vì tam giác DEF cân tại D)
Do đó : tam giác DEM = tam giác DFM ( c.g.c)
a) Xét tam giác DEF cân tại D có:
∠E=∠F= 40°(Tính chất của tam giác cân)
Ta có : ∠D+∠E+∠F=180°( Tổng 3 góc của 1 tam giác)
=>∠A+40°+40°=180°
∠A=180°-(40°+40°)
=> ∠A =100°
b)
GT: ΔDEF cân tại D
DM là tia phân giác góc D
KL: ΔDEM=ΔDFM
Chứng minh:
Xét ΔDEM và ΔDFM có:
DM (cạnh chung)
∠D1=∠D2
DE=DF (ΔDEF cân )
=>ΔDEM = ΔDFM (c.g.c)
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Tính số đo các góc còn lại của tam giác ABC nếu biết:
a) = 40°; b) = 50°; c) = 60°.
cho tam giác ABC có
a, góc A = 70 độ ; góc B- góc C= 10 độ.tính góc B , góc C
b,góc 3A = góc 4B và góc A-góc B= 20 độ.tính các góc còn lại của tam giác ABC
cho tam giác ABC cân tại A. Đường phân giác của góc B và C lần lượt cắt AC tại D và AB tại E. A) cmr: tam giác ADB = tam giác AEC B) cm: tứ giác BCDE là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên C) Cho góc A = 40 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân BCDE
Cho ai ko đọc đc câu hỏi thì:
a) cmr tam giác ABD = tam giác AEC
B) cm tứ giác BCDE là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên
C) cho góc A = 40 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân BCDE
a: Xét ΔABD và ΔACE có
góc ABD=góc ACE
AB=AC
góc BAD chung
=>ΔABD=ΔACE
b:ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
Xét tứ giác BEDC có
DE//BC
góc EBC=góc DCB
=>BEDC là hình thang cân
ED//BC
=>góc EDB=góc DBC
=>góc EDB=góc EBD
=>ED=EB
BEDC là hình thang cân
=>EB=DC
=>EB=ED=DC
c: góc EBC=góc DCB=(180-40)/2=70 độ
góc BED=góc EDC=180-70=110 độ
Mình cần gấp ạ....
1)Cho tam giác ABC cân tại A có AB=6 cm,BC=4 cm.Tính các góc trong tam giác ABC.
2)Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=50 độ,BC=5 cm.Ở phía ngoài tam giác ABC,vẽ tam giác vuông ADC có góc CAD=35 độ.Tính chu vi tam giác ABC và chu vi tam giác ADC
cho tam giác ABC cân tại A có góc B=A+30 độ.tính góc A
https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=1287275&id_subject=1&q=++++++++++Cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+c%C3%A2n+%C4%91%E1%BB%89nh+A+c%C3%B3+g%C3%B3c+A=g%C3%B3c+B+++30+%C4%91%E1%BB%99.T%C3%ADnh+g%C3%B3c+b,g%C3%B3c+C,g%C3%B3c+A+++++++++
Vì tam giác ABC cân tại A =>ABC=ACB Mà B=30+A => A+A+30+A+30=180 =>3A+60=180 =>3A=120 =>A=40 độ Vậy A=40 độ
cho tam giác ABC cân tại A có góc B=A+30 độ.tính góc A
\(\Delta ABCcân\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{A}+30^0\)
\(TC:\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{A}+2\left(\widehat{A}+30^0\right)=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{A}=40^0\)