Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
DA
27 tháng 11 2023 lúc 20:08

Oh

Bình luận (0)
KL
27 tháng 11 2023 lúc 20:17

Gọi d = ƯCLN(12n + 5; 18n + 7)

⇒ (12n + 5) ⋮ d và (18n + 7) ⋮ d

*) (12n + 5) ⋮ d

⇒ 3.(12n + 5) ⋮ d

⇒ (36n + 15) ⋮ d  (1)

*) (18n + 7) ⋮ d

⇒ 2(18n + 7) ⋮ d

⇒ (36n + 14) ⋮ d  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

(36n + 15 - 36n - 14) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy 12n + 5 và 18n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
VN
27 tháng 11 2023 lúc 20:17

gọi d là ƯCLN[12n+5,18n+7]

⇒12n+5⋮d

   18n+7⋮d

⇒[12n+5].3⋮d

   [18n+7].2⋮d

⇒36n+15⋮d

   36n+14⋮d

⇒{[36n+15]-[36n+14]}⋮d

⇒1⋮d

⇒dϵƯ[1]={1}

⇒d=1

⇒ƯCLN[12n+5,18n+7]=1

⇒ 12n+5 và 18n+7 là số nguyên tố cùng nhau

vậy 12n+5 và 18n+7 là số nguyên tố cùng nhau

 

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
TS
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NP
31 tháng 12 2023 lúc 16:01

Gọi ƯCLN(12n + 1;30n + 4) = d . Ta có :

  12n + 1 ⋮ d => 5(12n + 1) = 60n + 5 ⋮ d

  30n + 4 ⋮ d => 2(30n + 4) = 60n + 8 ⋮ d

=> (60n + 8) - (60n + 5) ⋮ d

=> 3 ⋮ d => d ∈ Ư(3) ∈ {1;3} ( Vì ƯCLN ko có số nguyên âm)

Mặt khác :12n + 1 không chia hết cho 3 (Vì 12n ⋮ 3 nhưng 1 ko chia hết cho 3)

=> d = 1 . Vậy 2 số sau là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
VG
Xem chi tiết
CL
21 tháng 11 2021 lúc 17:04

Gọi d là ƯCLN(12n+1 ; 30n+2)

=> 6(12n + 1 ) - 2(30n + 2 ) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 12n+1 lẻ

=> d = 1

Vậy ........

Bình luận (0)
TH
21 tháng 11 2021 lúc 17:09

Gọi d là ước chung của 12n+1 và 30n+2

\(\Rightarrow\)12n+1 \(⋮\)d và 30n+2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)60n+5\(⋮\)d và 60n+4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)60n+5-60n-4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)\(\Rightarrow\)d=1

vậy 12n+1 và 30n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (1)
LL
Xem chi tiết
AH
30 tháng 6 2024 lúc 18:35

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(12n+1, 30n+2)$
$\Rightarrow 12n+1\vdots d; 30n+2\vdots d$

$\Rightarrow 5(12n+1)-2(30n+2)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow ƯCLN(12n+1, 30n+2)=1$

$\Rightarrow 12n+1, 30n+2$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
IM
27 tháng 11 2016 lúc 14:40

Gọi d là ƯCLN(12n+1 ; 30n+2)

=> 6(12n + 1 ) - 2(30n + 2 ) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 12n+1 lẻ

=> d = 1

Vậy ........

Bình luận (0)
PN
23 tháng 11 2024 lúc 10:35

Gọi d là UCLN ( 12n + 1; 30n+2 )

Nên 12n+1 ⋮ d và 30n+ 2 ⋮ d

Nên 5 ( 12n + 1 ) ⋮ d và 2 (30n+ 2 ) ⋮ d

60n + 5 ⋮d và 60n + 4 ⋮d

Thì : [  (60n + 5 ) - ( 60n + 4 )]

1 ⋮d

Vậy 12n + 1 và 30n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
VB
18 tháng 8 2016 lúc 19:00

a)

Gọi ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 là d

=> 3(2n+1) - 2(3n+1) chia hết cho d

=> 6n + 3 - 6n - 2 Chia hết cho d

=> 1 Chia hết cho d

=> d=1

Vậy (2n+1;3n+1)=1

b)

Làm t2

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết