Cứu em vs ạaaaa=(((((
Giúp em vs ạaaa, em cảm ơn trước ạaaaa!
Cứu với ạaaaa
1 vật có trọng lượng 450n hỏi vật dó có khối lượng là bao nhiêu kg ? trái dất hút ng dó vs 1 lực là bao nhiêu?
ai giúp em với ạaaaa
Khối lượng của vật đó là:
450 : 10 = 45 ( kg )
P/S: Phần " trái đất hút ng dó vs 1 lực là bao nhiêu? " thì mình không hiểu bạn ghi gì nên nếu thấy thì trả lời lại rùi mình giải nốt nhóooo :33
- Vật có trọng lượng P =450N.
- Khối lượng của vật là: m = P : 10 = 450 : 10 = 45 (kg)
- Trái đất hút vật đó với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật tức là bằng 450N
Giúp mik vs!!!! mik cần gấp lắm ạ!!!!!!!
Giải chi tiết và chính xác giúp mình vs!!!!CẢM ƠN RẤT NHIỀU ẠAAAA
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 4:
a: a\(\perp\)c
b\(\perp\)c
Do đó: a//b
Hiểu dc 1 số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng
Giúp vs ạaaaa
tham khảo:
Có thể ứng dụng để trồng cây, học sinh xếp hàng, giải thích hiện tượng nhật thực nguyệt thực,...
*ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG:
- Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
- Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
- Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
*ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng của tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới
*ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG:
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.
em cần gấp ạaaaa giúp em với em cảm ơn
Bài 1:
a: =>(x-3)(x-1)>0
=>x>3 hoặc x<1
b: =>(x+3)(x-2)>0
=>x>2 hoặc x<-3
c: =>(x-1)(5x-3)<=0
=>3/5<=x<=1
Bài 2:
a: =>x+2/2x-5>0
=>x>5/2 hoặc x<-2
b: =>x-5/x+3<=0
=>-3<x<=5
Giúp em với ạ! Em cảm ơn trước ạaaaa
MNG GIÚP EM ZỚI Ạaaaa
hình bạn tự vẽ nha
giả sử : góc AOC \(\le\) góc BOC
Các điểm O, E,M,F thuộc đường tròn đường kính OM=R
Các điểm O,G,N,H thuộc đường tròn đường kính ON=R
Trong 2 đường tròn bằng nhau đó, góc nội tiếp EOF = góc nội tiếp GNH(cùng bù với góc NOH)
nên góc EF = góc GH
=>EF=GH
GIÚP EM CÂU B VỚI ẠAAAA