nêu các bước tiến hành xác định khối lượng riêng của 1 khối gỗ hình hộp chữ nhật
Một khối hình hộp chữ nhật có kích thước 20cmx30cmx 50cm. thả khối gỗ vào trong nước, biết trọng lượng riêng của khối gỗ bằng 8/10 trọng lượng riêng của nước.
a) khối gỗ nổi hay chìm trong nước? tại sao ?
b) nếu khối gỗ nổi, tính phần thể tích gỗ nổi trên mặt nước ?
Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)
\(\text{30cm = 0,3m}\)
\(\text{50cm = 0,5m}\)
a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:
\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)
Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước
b) Gọi \(\text{P}\) và \(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\) và \(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:
\(P=FA\)
\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)
\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)
\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)
Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)
Khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện 40 cm², cao 10 cm thả khối gỗ vào mặt nước là 4 cm biết khối lượng riêng của nước là 1000 cm/m³. Tính khối lượng khối gỗ.
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S = 150cm2 cao h = 30cm, khối gỗ được thà nổi trong hồ nước sâu H = 0,8 m sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ bằng 2/3 trọng lượng riêng của nước và trọng lượng lượng riêng của nước d = 10N/m3. Bỏ qua sự thay đổi nước của hồ, hãy:
a) Tính chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ.
b) Tính công tối thiểu để nhấc khối gỗ ra khỏi nước theo phương thẳng đứng.
c) Tính công tối thiểu để nhấn chìm khối gỗ theo phương thẳng đứng đến khi mặt trên vừa ngang mặt thoáng của nước.
d) Tính công tối thiểu để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ theo phương thẳng đứng.
Ví dụ 4: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S = 150cm2 cao h = 30cm, khối gỗ được thà nổi trong hồ nước sâu H = 0,8 m sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ bằng 2/3 trọng lượng riêng của nước và trọng lượng lượng riêng của nước d = 10N/m3. Bỏ qua sự thay đổi nước của hồ, hãy:
a) Tính chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ.
b) Tính công tối thiểu để nhấc khối gỗ ra khỏi nước theo phương thẳng đứng.
c) Tính công tối thiểu để nhấn chìm khối gỗ theo phương thẳng đứng đến khi mặt trên vừa ngang mặt thoáng của nước.
d) Tính công tối thiểu để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ theo phương thẳng đứng.
a, khi gỗ đứng yên trong nước
\(F_A=P\)
\(d.V_c=d_g.S.h\)
\(\Leftrightarrow d.h_c=\dfrac{2}{3}d.h\Rightarrow h_c=20\left(cm\right)\)
b, khi nhấc sẽ có biến thiên về công \(A=\dfrac{1}{2}d_n.S.h_c=22,5\left(J\right)\)
c, lực nhấn \(F=F_{A1}-P=\left(d_0-d\right)S.h=15\left(N\right)\)
công \(A=\dfrac{F}{2}.\left(0,3-0,2\right)=0,75\left(J\right)\)
d, công nhấn đến đáy \(A'=F.\left(0,8-0,3\right)=7,5\left(J\right)\)
đề bài cho trọng lượng riêng của nước là d=10N/m3 thật ấy à
Câu 1. (3,0 điểm) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2 cao h = 10cm, khối lượng m = 160g, không ngấm nước. Khối lượng riêng của nước là D0=1000kg/m3.
a) Thả thẳng đứng khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước khi khối gỗ cân bằng .
b) Từ vị trí cân bằng .Tính Công nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong nước
c) Một bạn học sinh muốn khoét một lỗ hình trụ có tiết diện DS ở giữa dọc theo khối gỗ, rồi đổ đầy chì có khối lượng riêng D2 = 11300kg/m3 để khi thả vào nước thì khối gỗ và chì vừa chìm hoàn toàn trong nước. Tìm tiết diện tối thiểu của lỗ hình trụ (bề mặt khối chì không cao hơn bề mặt khối gỗ).
Câu 2. (3,0 điểm) Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa nước đá ở nhiệt độ t1=-5oC. Người ta đổ vào bình một lượng nước m=1 kg ở nhiệt độ t2= 40oC. Sau khi cân bằng nhiệt, thể tích của hỗn hợp trong bình là V=1,7 lít, tìm khối lượng của hỗn hợp. Biết rằng khối lượng riêng của nước, nước đá lần lượt là D1=1000kg/m3, D2=900kg/m3; nhiệt dung riêng của nước, nước đá lần lượt là C1=4200J/kgK, C2=2100J/kgK, để 1kg nước đá tan hoàn toàn thành nước cần cung cấp nhiệt lượng là l=340000J. Cho rằng quá trình trên không có hao phí về nhiệt.
Câu 3
|
+ |
B |
C |
D |
Rb |
R |
2R |
- |
A |
K |
+ |
- |
Hình 1 |
(4 điểm). Cho mạch điện như hình 1, Rb là biến trở, R có giá trị không đổi. Bỏ qua điện trở khóa K và dây nối.
1. Ngắt K, mắc nguồn có hiệu điện thế U không đổi vào AB.
a. Cố định Rb = R0 thì hiệu điện thế trên Rb là 0,75U. Tìm R0 theo R.
b. Điều chỉnh biến trở Rb. Với hai giá trị của Rb là R1 hoặc R2 (R1 < R2) thì công suất trên biến trở đều bằng P. Khi thay đổi Rb thì công suất trên nó đạt giá trị lớn nhất bằng P. Tìm .
2. Đóng K, điều chỉnh Rb = 3R. Chỉ mắc hai điểm A, B với nguồn U1 không đổi thì công suất toàn mạch là P1 = 55W. Chỉ mắc hai điểm C, D với nguồn U2 không đổi thì công suất toàn mạch là P2 = 99W. Nếu đồng thời mắc A, B với nguồn U1 và C, D với nguồn U2 (cực dương ở A và C) thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?
Bài 1:
a. \(160g=0,16kg-40cm^2=0,004m^2\)
\(P=10m=10\cdot0,16=1,6\left(N\right)\)
Khi khối gỗ cân bằng, thì: \(P=F=dV\)
\(P=dhS\Rightarrow h=\dfrac{P}{dS}=\dfrac{1,6}{10000\cdot0,004}=0,04\left(m\right)=4\left(cm\right)\)
Vậy phần gỗ nổi là: \(10-4=6\left(cm\right)\)
thả một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện tích = 50cm2 cao h = 10cm khối lượng m = 160g vào nước tìm chiều cao của phần gỗ chìm trong nước cho khối lượng riêng nước là 1000kg/m3
Gọi h là phần chiều cao khối gỗ chìm trong nước.
Ta có: \(m=160g=0,16kg\)
Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot0,16=1,6N\)
Khi vật thả vào nước thì khối gỗ cân bằng.
\(\Rightarrow P=F_A=d\cdot V_{chìm}=d\cdot h\cdot S_1\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{P}{d\cdot S_1}=\dfrac{1,6}{1000\cdot10\cdot50\cdot10^{-4}}=0,032m=3,2cm\)
Vậy phần chìm trong nước của khối gỗ là 3,2cm.
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước lần lượt là 10dm,20dm,30dm,có khối lượng 4800kg.Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gỗ
MỌI NGƯỜI GIÚP MIK VỚI SÁNG MAI MIK PHẢI NỘP RỒI.
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{4800}{\left(10.20.30\right).10^{-3}}=800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)