tim Ne N sao cho
A) 1+2+...+m=45
B) 2+4+...+2 . n = 110
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
tim so hang thu n
2+4+...+n=110
số hạng thứ n là 20 dễ mà cái này mình gặp nhiều rồi
số số hạng từ 2 đến n là : (n - 2) : 2 +1 = n : 2 - 2: 2 +1 = n : 2 (Các số chẵn nên ta chia 2 rồi mới cộng 1 được)
Ta có: 2 + n = 4 + (n -2 ) = 6 + (n - 4)=... ( tổng số đầu với tổng số cuối bằng tổng số đầu trừ đi khoảng cách cộng số cuối trừ đi khoảng cách, áp dụng trong tất cả các dãy số có quy luật nhất định về khoảng cách)
ta có tất cả các cặp là: ( n : 2) : 2 = n :4 ( có n : 2 số hạng mà cứ 2 số được 1 cặp nên ta chia 2, chia 2 chia 2 là chia 4)
Tổng của 2 + 4 +...+ n = (n : 4)(n + 2) =110 (Lấy số cặp nhân với tổng của 1 số cặp)
\(\frac{n}{4}\)(n + 2) = \(\frac{n^2+2n}{4}\)= 110 (Bạn tự hiểu)
n2 + 2n = 110 . 4 = 440 (( n2 + 2n) : 4 = 110 - Tìm số bị chia lấy thương nhân với số chia)
n(n + 2 ) =440 (Tích hai số chẵn liên tiếp)
Suy ra: n =20
P/S: Mik đã là học sinh lớp 8 nên có thể lẫn lộn kiến thức, có nghĩa là mình có kiến thức nhưng ko biết nó thuộc lớp mấy, vì thể mong bạn thông cảm vì mình có thể giải bài trên bằng nhiều phương pháp bạn chưa học. Gửi tin nhắn góp ý cho mình nhé. Lần sau nếu cần mình sẽ giải cho bạn thêm nhiều bài khó nữa nhé.
1.Có hay không 2 số tự nhiên m,n để: (m+n).(m-n)=15749
2.có bao nhiêu số chia hết cho 19 nằm trong khoảng 30 đến 10000
3. Tim ab để 12a5b chia hết 2;9 và 5 dư 2
4.Chứng tỏ rằng A=(1001.n+110).(301.n+31)chia hết cho 2 với n là một số tự nhiên
Tim n để A, B có gt nguyên
\(a\frac{n-2}{n+2}\left(n\ne-2\right)\)
\(b\frac{2n+1}{n+1}\left(n\ne-1\right)\)
để a có giá trị nguyên khi n-2 chia hết n+2
Ta có: n-2 chia hết cho n+2 => n+2-4chia hết cho n+2
Vì n+2 chia hết cho n+2 => 4 chia hết cho n+2 => n+4 thuộc Ư4
Ư4 = {+-1,+-2,+-4}
n+4 | -1 | 1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | -5 | -3 | -2(loại) | -6 | 0 | -8 |
=> n thuộc { -5,-3,-6,0,-8} thì a có giá trị nguyên
B=\(\frac{2n+1}{n+1}\)
để B có giá trị nguyên khi 2n+1 chia hết cho n+1
Ta có: 2n+1 chia hết cho n+1 => 2n+2-1chia hết cho n+1
Vì 2n+2chia hết cho n+1 => 1 chia hết cho n+1
TH1: n+1=1 => n=0
TH2: n+1=-1 => n=-2
a, Để \(\frac{n-2}{n+2}\in Z\Rightarrow n-2⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2-4⋮n+2\)
\(\Rightarrow4⋮n+2\)
\(n+2\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3,-1,-4,0,2,-6\right\}\)
n+2 mình lỡ viết thành n+4 bạn tự đổi lại nha4
1.Tìm xϵN sao cho
a.3n+14 ⋮(n+2)
\(3n+14⋮n+2\)
=>\(3n+6+8⋮n+2\)
=>\(8⋮n+2\)
=>\(n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{0;2;6\right\}\)
Cho :A=1/x-2+1/x+2+x2 +1/x2 +4 (x≠2;x≠-2)
a)Rút gọn
b)Chứng minh mọi x thỏa mãn -2<x<2;x≠-1 thì phân thức luôn có giá trị âm
B1:CM các đẳng thức sau
a) -u2+ 3u- 2/(u+2) ( u-1)= u2- 4u +4/ 4- u2 với u≠ +-2 và u≠ 1
b) v3 +27/v2-3v+9 = v+3
B2.Trong mỗi đẳng thức sau, hãy tìm đa thức M
a) 3x2 -2x -5/M = 3x-5/2x-3vs x ≠ -1 và x ≠ 3/2
b) 2x2 +3x-2/ x2 -4= M/ x2 -4x+4 vs x ≠ +-2
B3 Tìm đa thức N thỏa mãn mỗi đẳng thức sau
a)x+1/ N= x2 -2x+4/ x3 +8 vs x≠ -1 và x ≠ -2
b) (x-3) N/ 3+x= 2x3-8x2 -6x+36/ 2+x vs x ≠+-3 và x ≠ -2
GIÚP MIK VS MIK ĐANG CẦN GẤP !!! QAQ!
Bài 1:
a) Ta có: \(VT=\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)
\(=\frac{-\left(u^2-3u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)
\(=\frac{-\left(n^2-u-2u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)
\(=\frac{-\left[u\left(u-1\right)-2\left(u-1\right)\right]}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)
\(=\frac{-\left(u-1\right)\left(u-2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)
\(=\frac{2-u}{u+2}\)(1)
Ta có: \(VP=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)
\(=\frac{\left(u-2\right)^2}{-\left(u-2\right)\left(u+2\right)}\)
\(=\frac{-\left(u-2\right)}{u+2}\)
\(=\frac{2-u}{u+2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)
b) Ta có: \(VT=\frac{v^3+27}{v^2-3v+9}\)
\(=\frac{\left(v+3\right)\left(v^3-3u+9\right)}{v^2-3u+9}\)
\(=v+3=VP\)(đpcm)
Bài 2:
a) Ta có: \(\frac{3x^2-2x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-5x+3x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(3x-5\right)+\left(3x-5\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}{3x-5}\)
\(\Leftrightarrow M=\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow M=2x^2-3x+2x-3\)
hay \(M=2x^2-x-3\)
Vậy: \(M=2x^2-x-3\)
b) Ta có: \(\frac{2x^2+3x-2}{x^2-4}=\frac{M}{x^2-4x+4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{M}{\left(x-2\right)^2}=\frac{2x-1}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(2x-1\right)\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow M=\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow M=2x^2-4x-x+2\)
hay \(M=2x^2-5x+2\)
Vậy: \(M=2x^2-5x+2\)
Bài 3:
a) Ta có: \(\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{x^3+8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{1}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow N=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)
hay \(N=x^2+3x+2\)
Vậy: \(N=x^2+3x+2\)
n) Ta có: \(\frac{\left(x-3\right)\cdot N}{3+x}=\frac{2x^3-8x^2-6x+36}{2+x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{2x^3+4x^2-12x^2-24x+18x+36}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)}=\frac{2x^2\left(x+2\right)-12x\left(x+2\right)+18\left(x+2\right)}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x^2-12x+18\right)}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-12x+18\)
\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-6x-6x+18=2x\left(x-3\right)-6\left(x-3\right)=2\cdot\left(x-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow N\cdot\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}:\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)}{x+3}\)
hay \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)
Vậy: \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)
tim nE z
a, [3n+2] chia het [n-1]
b,[ n mu 2+5] chia het [ n+1 ]
a)3n+2 chia hết cho n-1
3n-3+5 chia hết cho n-1
3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(5)={1;-1;5;-5}
=>nE{2;0;6;-4}
b)n2+5 chia hết cho n+1
n2+n-n-1+6 chia hết cho n+1
n(n+1)-(n+1)+6 chia hết cho n+1
(n-1)(n+1)+6 chia hết cho n+1
=>6 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>nE{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
Bài 1:Tìm SNT P sao cho
a,P^2+44 là SNT
b,P+10,-+14 là SNT
Bài 2,CMR:n^2-1 và n^2+1 không thể đồng thời là SNT
(n>2,n không chia hết cho 3)
Bài 3: Cho P là SNT>5 và 2P+1 cũng là SNT
CTR:P(P+5)+31 là Hợp Số
Bài 4: CMR:Nếu P là SNT>3 thì (P-1)(P+1) chia hết cho 24
Bài 4:
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ
hay P-1 và P+1 là các số chẵn
\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)
Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:
\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)
Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:
\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)
mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)
và (3;8)=1
nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)
Cho :A=1/x-2+1/x+2+x2 +1/x2 +4 (x≠2;x≠-2)
a)Rút gọn
b)Chứng minh mọi x thỏa mãn -2<x<2;x≠-1 thì phân thức luôn có giá trị âm