THỂ TÍCH (đktc) của:
a) 0,35mol NH3
b) 0,5mol NO
c) 0,1mol NO2
a. Tính số mol của : 14g Fe, 20g Ca, 25g CaCO3, 4g NaOH, 1,5.1023phân tử H2O
b. Tính khối lượng của: 0,25mol ZnSO4, 0,2 mol AlCl3, 0,3 mol Cu; 0,35mol Fe2(SO4)3.
c. Tính thể tích của các chất khí ở đktc: 0,2mol CO2; 0,15mol Cl2; 0,3mol SO2; 0,5mol CH4.
a)
\(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{Ca}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
b)
\(m_{ZnSO_4}=0,25.161=40,25\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,35.400=140\left(g\right)\)
c)
\(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(V_{Cl_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{CH_4}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
a: \(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0.25\left(mol\right)\)
\(n_{Ca}=\dfrac{20}{40}=0.5\left(mol\right)\)
Hoà tan đến phản ứng hoàn toàn 0,1mol FeS2 vào HNO3 đặc nóng dư . Tính thể tích NO2 bay ra đktc biết rằng N+4 là sản phẩm khử duy nhất của N+5 :
A. 11,2lít
B. 22,4lít
C. 33,6lít
D. 44,8lít
Coi FeS2 thành 0,1 mol Fe và 0,2 mol S
Áp dụng định luật bảo toàn e có: 3n Fe + 6n S = n NO2
⇒ 0,1.3 + 0,2. 6 = nNO2
⇒ nNO2 = 1,5 ⇒ V = 33,6l
Đáp án C.
Cho 0,1mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35mol KOH . Dung dịch thu được chứa các chất là
A. K3PO4 và KOH
B. KH2PO4 và H3PO4
C. KH2PO4 và K3PO4
D. KH2PO4 và K2HPO4
Bảo toàn nguyên tố P: nH3PO4 = 2nP2O5 = 0,2
nOH- = 0,35 ⇒ 1 < n OH - n H 3 PO 4 = 1 , 75 < 2
⇒ Sản phẩm thu được là KH2PO4 và K2HPO4
Đáp án D.
1 tính thể tích khí của các hỗn hợp chất khí sau ở đktc và tính điều kiện thường:
a )0,1 mol CO2 ; 0,2 mol NO2 ; 0,02 mol SO2 và 0,03 mol N2
b) 0,04 mol N2O; 0,015 mol NH3; 0,06 mol H2 ;0,08 mol H2S
2 tính thể tích khí ở đktc của
a )0,5 mol phân tử khí H2 ;0,8 mol phân tử khí O2
B )2 mol CO2 ; 3 mol khí CH4
C) 0,9 m khí N2; 1,5 mol khí H2
1.
\(a.\)
\(V_{hh}=\left(0.1+0.2+0.02+0.03\right)\cdot24=8.4\left(l\right)\)
\(b.\)
\(V_{hh}=\left(0.04+0.015+0.06+0.08\right)\cdot24=4.68\left(l\right)\)
\(2.\)
\(a.\)
\(V_{H_2}=0.5\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)
\(V_{O_2}=0.8\cdot22.4=17.92\left(l\right)\)
\(b.\)
\(V_{CO_2}=2\cdot22.4=44.8\left(l\right)\)
\(V_{CH_4}=3\cdot22.4=67.2\left(l\right)\)
\(c.\)
\(V_{N_2}=0.9\cdot22.4=20.16\left(l\right)\)
\(V_{H_2}=1.5\cdot22.4=33.6\left(l\right)\)
10. Điều chế HNO3 trong công nghiệp theo sơ đồ: NH3 NO NO2 HNO3 a) Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện. b) Tính thể tích NH3 (ở đktc) chứa 15% tạp chất không cháy cần thiết để thu được 3,15 kg HNO3. Biết hiệu suất của quá trình là 79,356%.
10.a)(1) N2 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o,p,xt}\)2NH3
(2) 4NH3 + 5O2 \(\underrightarrow{850^oC-900^oC,Pt}\) 4NO + 6H2O
(3) 2NO + O2 → 2NO2
(4) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
b) b/ Khối lượng HNO3 nguyên chất là: \(m_{HNO_3}=3,15\left(kg\right)\)
NH3-----> NO------>NO2------>HNO3
17---------------------------------->63
0,85 (kg)<---------------------3,15 (kg)
Lượng NH3 thực tế là:
\(m_{NH_3} = \dfrac{0,85.100}{79.356}.\dfrac{100}{85}=1,26\left(kg\right)\)
\(V_{NH_3} = \dfrac{1,26}{17}.22,4=1,66\left(m^3\right)\)
BT6 . Tìm thể tích khí (ở đktc) của:
a. 0,5 mol phân tử CO2 b. 0,25 mol phân tử Cl2
Tính thể tích ở đktc của:
a/ 0,25 mol CO
b/ 3,6 gam H2O
\(V_{CO}=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
\(V_{H_2O}=\dfrac{3.6}{18}\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(a,V_{CO}=0,25.22,4=5,6(l)\\ b,V_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}.22,4=4,48(l)\)
Tính thể tích (ở đktc) của:
a. 0,1 mol khí CO2
b. 4,4g khí N2O
\(a,V_{CO_2(đktc)}=0,1.22,4=2,24(l)\\ b,n_{N_2O}=\dfrac{4,4}{44}=0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{N_2O(đktc)}=0,1.22,4=2,24(l)\)
Cả hai đều là 44 nha
Hỏi vui
Sao
Lại tính khối lượng của bóng cười vậy(N20)
Í mình 44 là khối lượng đó , mình nhầm
Cho sơ đồ phản ứng
a)NH3+O2→NO+H2O
b)S+HN03→H2SO4+NO
c)NO2+O2+H2O→HNO3
d)FeCL3+AgNO3→Fe(NO3)3+AgCL
e)NO2+H2O→HNO3+NO
f)Ba(NO3)2+AL2(SO4)3→BaSO4+AL(NO3)3
Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử,phân tử các chất trong mỗi phản ứng.
a) 4NH3 + 5O2 -to,xt-> 4NO + 6H2O (4 : 5 : 4 : 6)
b) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO (1 : 2 : 1 : 2)
c) 4NO2 + O2 + 2H2O --> 4HNO3 (4 : 1 : 2 : 4)
d) FeCl3 + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + 3AgCl (1 : 3 : 1 : 3)
e) 3NO2 + H2O --> 2HNO3 + NO (3 : 1 : 2 : 1)
f) \(3Ba\left(NO_3\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Al\left(NO_3\right)_3\) (3 : 1 : 3 : 2)