Tìm trong bài những câu ca dao là lời khuyên:
1.tìm các câu ca dao tục ngữ đồng nghĩa với ý nghĩa bài đẽo cầy giữa đường
2.nếu em là ông đẽo cày khi nghe những lời khuyên của mọi người em sẽ làm gì
1, Câu thành ngữ :
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
2, Nếu em là ông đẽo cày khi nghe những lời khuyên của mọi người em sẽ suy ngẫm lại chính mình rồi thực hiện theo lời khuyên mọi người, luôn làm việc đến nơi đến chốn để nhận sự tín nhiệm từ mọi người.
Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu như:
a) Lời chào cao hơn mâm cỗ
b) Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
c) Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
Qua những câu ca dao, tục ngữ đó, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì? Hãy tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự
a, Câu tục ngữ thể hiện thái độ lịch sự, quý mến cách ứng xử đẹp có giá trị hơn vật chất
b, Lời nói thanh nhã, lịch sự mang lại hiệu quả lớn
c, Vật quý giá (chiếc kim vàng) không ai nỡ chuyển thành vật tầm thường (uốn làm lưỡi câu). Ý muốn nói những người lịch thiệp cần biết cách nói năng cho tương xứng với giá trị của bản thân
→ Tựu chung, các câu tục ngữ khuyên mọi người lịch sự, nhã nhặn khi giao tiếp
- Một số câu tục ngữ có chung nội dung:
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Vàng thì thử lửa thử than
Chuông thì thử tiếng, người ngoan thử lời
Tìm những câu tục ngữ ca dao có nội dung muốn khuyên chúng ta bt lựa chọn lời lẽ lịch sự , tế nhị
Tham khảo:
- Một câu nhịn chính câu lành. - Lời nói chẳng mất tiền mua. ...- Lời nói chảng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. ...Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.1 Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
2 Lời chào hơn mâm cỗ
3 Một câu nhịn chính câu lành
4 Rượu nhạt uống lắm cũng say
Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm
Cho xin một like đi các dân chơi à.
Đọc bài ca dao số 2 trong chùm ca dao Những câu hát than thân (SGK Ngữ văn 7, trang 48), sau đó trả lời câu hỏi:
a) Tình cảm của tác giả dân gian được trong bài ca dao là gì?
b) Tìm những chi tiết biểu lộ cảm xúc và cho biết cách biểu đạt cảm xúc của tác giả.
Tham khảo
a) Bài 2 là lời người lao động thương cho thân phận những người khốn khổ và cũng là chính mình trong xã hội cũ.
b) Những chi tiết biểu lộ cảm xúc:
+ Thương con tằm "kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ" là thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.
+ Thương lũ kiến li ti "kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi" là thương cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó.
+ Thương con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
+ Thương con cuốc là thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ của người lao động.
- Cách biểu đạt cảm xúc: "Thương thay" được lặp lại 4 lần nhằm diễn tả nỗi thương - thương thân phận mình và thân phận người cùng cảnh ngộ. Bốn câu ca dao - bốn nỗi thương. Sự lặp lại tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân thường. Sự lặp lại còn có ý nghĩa kết nối và mở ra những nỗi thương khác. Mỗi lần lặp lại, tình ý của bài ca lại được phát triển.
Câu a :
Tình cảm của tác giả dân gian được trong bài ca dao là thương thân phận của con tằm , lũ kiến , hạc , con cuốc .
Câu b :
- Những chi tiết biểu lộ cảm xúc : kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ .
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi .
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi .
Dần kêu ra máu có người nào nghe .
- Cách biểu đạt cảm xúc của tác giả : dùng làm hình ảnh biểu tượng , ẩn dụ , so sánh .
***** CHÚC HỌC TỐT *****
Cho đoạn văn sau:
Văn học dân gian cho chúng tôi những lời ru ngọt ngào từ thủa còn nằm nôi. Đó là ca dao, một bộ phận quan trọng làm nên nền vănhọc và văn hoá dân gian của dân tộc. Ca dao không chỉ là khúc hát du dương đưa em thơ và giấc ngủ mà đó còn là những câu nói hàm súc chứa đựng bao lời khuyên dạy về đạo lí làm người, những bài học nhân sinh. Ví dụ:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Đoạn văn trên nói về điều gì?
A. Giới thiệu về ca dao.
B. Nêu khái niệm về ca dao.
C. Đưa ra ví dụ về ca dao.
D. Tổng kết về ca dao.
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Câu ca dao khuyên chúng ta điều gì? Liên quan đến phương châm hội thoại nào? Tìm một số câu tục ngữ, ca dao tương tự?
Khuyên chúng ta nên biết nói năng nhẹ nhàng, dễ nghe với nhau.
PC lịch sự
Câu tương tự:
1. Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
2. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Có tài mà ko có đức thì vứt
có đức mà ko có tài thì cx vứt
người Việt Nam mà có đức có tài thì mới sống hạnh phúc được
( Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Có tài mà ko có đức thì vứt(tính tham lam)
có đức mà ko có tài thì cx vứt(lười biếng)
người Việt Nam mà có đức có tài thì mới sống hạnh phúc được(ko bh tham lam và lười biếng)
( Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Tìm hiểu cách ứng xử, giao tiếp nơi công cộng qua những lời dạy của ông bà, cha mẹ:
+ Chia sẻ những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ,... em đã sưu tầm được về cách ứng xử nơi cộng cộng.
+ Bày tỏ suy nghĩ của em về những lời dạy, lời khuyên đó.
- Tìm hiểu cách ứng xử, giao tiếp nơi công cộng: Biết chào người lớn, hỏi dạ bảo vâng, không nói bậy,..
- Tục ngữ, ca dao:
+ Kính trên nhường dưới.
+ Hỏi dạ bảo vâng.
+ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
+ Tiên học lễ, Hậu học văn.
Trong “Những câu hát về tình cảm gia đình”, lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai?
Chủ đề từng bài ca dao và dấu hiệu để có thể khẳng định chủ đề đó là:
Bài 1: Là lời ru cua mẹ dành cho con (mẹ nói với con).
● Dấu hiệu ngôn ngữ: “con ơi”.
Bài 2: Lời người con gái lấy chồng xa nói với mẹ và quê mẹ.
● Dấu hiệu ngôn ngữ: “trông về quê mẹ”.
Bài 3: Nỗi nhớ của con cháu về ông bà (lời của con cháu nói với ông bà)
● Dấu hiệu ngôn ngữ: “Nhớ ông bà bấy nhiêu”.
Bài 4: Lời của anh em nói với nhau hoặc có thế là lời của ông bà, cha mẹ, cô bác nói với con cháu.
● Dấu hiệu ngôn ngữ: anh, em.
Đọc bài "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người". Bố cục bài ca dao có mấy phần? Nội dung đối đáp ở bài ca dao này là gì? Những địa danh nào được nhớ tới trong lời đối đáp?