Viết 1 đoạn đối thoại trong đó có phương châm về lượng và phương châm về chất (phân tích cụ thể)
Mình: Chào bạn
Lan: Ừ, chào cậu!
Mình: Bài tập cô giao hôm qua bạn đã làm chưa?
Lan: Mình mới chỉ làm câu 1 vì bài khó quá!
Mình: Còn mình làm được 2 câu rồi, tụi mình cùng làm hết nhé.
Lan: Ừm.
Phương châm về chất: Mình mới chỉ làm câu 1 vì bài khó quá!
Phương châm về lượng: Còn mình làm được 2 câu rồi, tụi mình cùng làm hết nhé.
Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong văn bản trên, giải thích vì sao:
Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như của cô bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đông giá buốt. Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú Bill Gates. Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo. Nhưng chỉ mơ thôi thì chưa đủ. Ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ... Tất cả chúng ta đều phải hành động nhằm biến ước mơ của mình thành hiện thực.
[..] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Những người biết ước mơ là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay cả khi giấc mơ của bạn không bao giờ trọn vẹn, bạn cũng sẽ không phải hối tiếc vì nó. Như Đôn Ki-hô-tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhất một người có thể làm”.
Tôi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lòng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn.
(Quà tặng cuộc sống - Thu Quỳnh và Hạnh Nguyên dịch, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr.56-57)
Độc thoại nội tâm là gì?
Lấy vd về độc thoại nội tâm?
*mk chỉ hỏi độc thoại nội tâm thôi, xin đừng trả lời lạc đề ạ*
Độc thoại nội tâm là khắc hoạ tâm trạng nội tâm của nhân vật.
Ví dụ kiểu: Nguyễn Du trong 8 câu thơ cuối đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" đã khắc hoạ nỗi buồn nhiều cung bậc trong tâm tư nàng Kiều .
Rồi bạn tự làm đi, câu hỏi bạn ghi thiếu ý hay sao á, tui chỉ trả lời đc vậy thôi. Lạc đề thì bạn hỏi người khác nhé.
Trong đoạn thơ sau Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào?:
Gần miền có một mũ nào
Dưa người Viễn Khách tìm vào vấn Danh
Hỏi tên rằng :''mã giám sinh''
Hỏi quê rằng: ''Huyen Lâm Thanh cũng gần mục đích không tuân thủ phương châm hôiụ thoại là j
Em tham khảo:
Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:
- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe
- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.
- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…
Viết một đoạn văn hội thoại có thành ngữ?
TK:
Hôm nay khi trên đường đi học về tôi hỏi Trang :
- Chị cậu sinh em bé chưa
- Chị mình sinh rồi mẹ tròn con vuông
Tôi thầm nghĩ thế thật tốt quá và chúc mừng cậu ấy và gia đình.
Em tham khảo:
Mai: Chào cậu, lâu rồi mới gặp nhỉ?
Vy: Ừ, chào, dạo này cậu khỏe chứ?
Mai: Mình không khỏe lắm, tại có thằng em lì mà nói nó như '' nước đổ đầu vịt '' ấy. Chả chịu vâng lời
Vy: Thôi tạm biệt cậu
Mai: Ok. Bái bai.
Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong tình huống sau:
Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Lỗi trong câu: ''Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.''
Trong câu này, nhân vật không biết rõ thời điểm mợ về nên mới sử dụng từ ''thế nào'', thể hiện sự chưa chắc chắn trong câu nói.
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Câu ca dao khuyên chúng ta điều gì? Liên quan đến phương châm hội thoại nào? Tìm một số câu tục ngữ, ca dao tương tự?
Khuyên chúng ta nên biết nói năng nhẹ nhàng, dễ nghe với nhau.
PC lịch sự
Câu tương tự:
1. Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
2. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Có tài mà ko có đức thì vứt
có đức mà ko có tài thì cx vứt
người Việt Nam mà có đức có tài thì mới sống hạnh phúc được
( Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Có tài mà ko có đức thì vứt(tính tham lam)
có đức mà ko có tài thì cx vứt(lười biếng)
người Việt Nam mà có đức có tài thì mới sống hạnh phúc được(ko bh tham lam và lười biếng)
( Chủ tịch Hồ Chí Minh)
có khá nhiều bạn trẻ dùng ngôn ngữ , ngôn ngữ tuôi teen.Khi giao tiếp với người lớn.Theo em bạn ấy đã vi phạm phương châm hội thoại nào?nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm đó
Tham khảo:
Đã vi phạm phương châm hội thoại cách thức vì phương châm này yêu cầu khi nói phải nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch, tránh mơ hồ. Nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm này là do thiếu ý thức khi sử dụng phương châm hội thoại, thiếu văn hóa khi giao tiếp, đặc biệt là thiếu ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Viết một đoạn hội thoại, trong đó, người nói hay người nghe vi phạm phương châm về chất. Phân tích sự vi phạm đó. ( Giúp mình với ạ huhu )