Nghĩa của các từ ghép:Làm ăn,ăn nói,ăn mặc có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không?Đặt câu với mỗi từ?
Nghĩa của các từ ghép:Làm ăn,ăn nói,ăn mặc có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không?Đặt câu với mỗi từ?
Nghĩa:
Làm ăn: tức một giao dịch giữa 2 người hoặc hơn.
Ăn nói: tức cách/ dáng ăn và tiếng nói của một người.
Ăn mặc: tức cách phối đồ của một người.
=> Nghĩa của các từ ghép: làm ăn, ăn nói, ăn mặc không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
Đặt câu:
Làm ăn:
Phi vụ làm ăn này sẽ kiếm miếng lời to cho xem.
Xem kìa, cách ăn nói của cô bé đó thật xấu.
Cô ấy rất biết cách ăn mặc.
Hãy sắp xếp các từ ghép:Xe cộ,xe máy,cá chép,nhà cửa,nhà máy,quần âu,cây cỏ,quần áo,xanh lè,xanh um,đỏ quạch,đỏ au,đỏ hỏn thành hai nhóm đẳng lập và chính phụ
Từ ghép đẳng lập:
xe cộ, nhà cửa, cây cỏ, quần áo
Từ ghép chính phụ:
xe máy, cá chép, nhà máy, quần âu, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ au, đỏ hỏn.
Bài 2: Xác định từ ghép trong đoạn văn sau:
“ Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở. Nếu cho là cường điệu, xin thưa:
“Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi, họ hàng”( Minh Hương)
a) Khi sống lâu, sống quen ở Sài Gòn, tác giả cảm thấy mình đã sinh ra ở đây và vô hình trung đã thừa nhận nơi đây là quê quán của mình.
b) Biện pháp tu từ: Nhân hóa: (Sài Gòn) bao giờ cũng dang hai cánh tay mở rộng mà đón nhiều người từ trăm nẻo đất nước kéo đến.
→ Tác dụng: Gợi cho người đọc, người nghe hình ảnh một Sài Gòn rất thân thiện, gần gũi với con người. Đồng thời, giúp cho câu văn thêm sinh động hơn.
c) Nội dung: Tình yêu và vẻ đẹp của Sài Gòn qua cảm nhận tinh tế của tác giả.
d) Tôi không phải người Sài Gòn và cũng không sống trên mảnh đất này quá lâu để hiểu hết được vẻ đẹp của nó. Nhưng điều làm tôi yêu và ấn tượng nhất ở đây chính là cảnh Sài Gòn lúc hoàng hôn. Khi những tia nắng mặt trời yếu ớt đang dần thưa đi thì cũng là lúc trên bầu trời những đám mây xanh nước đẹp đẽ bắt đầu chuyển màu. Một màu tím rất lãng mạn dần hiện lên khiến lòng tôi nôn nao khó tả. Tôi yêu Sài Gòn trong những buổi chiều lặng gió! Bởi chỉ khi đó tôi mới được thả hồn trên trời cao, được bay bổng với đủ loại tưởng tượng. Sài Gòn lúc hoàng hôn rất đẹp và dịu dàng, khiến ai đã ngắm một lần sẽ chẳng thể quên! Giờ đây mỗi khi nhắm mắt nhớ lại hình ảnh hoàng hôn trên Sài Gòn tôi sẽ lại nhớ một hình ảnh bình yên và những phút giây tĩnh lặng duy nhất của Sài Gòn trong thời đại con người xô bờ mưu sinh.
Bài 5: Xác định từ ghép trong đoạn văn sau:
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai sấm được trai đừng thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”( Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng)
bài 1: Xác định từ ghép trong đoạn văn sau:
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai đừng thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”
( Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng)
Bài 4: Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và cho chúng vào bảng phân loại :
“ Mưa phùn đem mùa xuân đến , mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ . Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao . Mầm cây sau sau , cây nhội hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác .
…Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp . Cái cây được cho uống thuốc.”
Bài 3: Xác định từ ghép trong đoạn văn sau :
a, Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại [...].
(Lí Lan)
b, Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy lại thu cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ [...].
Bài 2: Xác định từ ghép trong đoạn văn sau:
" Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ mướn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lai, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp một đến gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào..."( Cổng trường mở ra)
Bài 1: Xác định từ ghép trong các câu sau:
a, Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.( Hồ Chí Minh)
b, Nếu không có điệu Nam Ai,
Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi.
Nếu thuyền độc mộc mất đi
Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em.( Ca dao)
c, Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.( Ca dao)