1. Tính
Khối lượng của 0.8 mol Cu
1.Tính khối lượng của:
b. 0,6 mol Cu
c. 0,8 mol (NH4)2 SO4
a) \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)
b) \(m_{\left(NH4\right)2SO4}=0,8.132=105,6\left(g\right)\)
1 hỗn hợp không khí A gồm có 0.8 mol oxi, 0.2mol cacbon điôxít va 2 mol meetan . Tính khối lượng hỗn hợp và phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp
Ta có:
Khối lượng của oxi trong A là : 0,8 . 16 = 12,8 (g)
Khối lượng của CO\(_2\)trong A là: 0,2 . 44 = 8,8 (g)
Khối lượng của CH\(_4\)trong A là : 2 . 16 = 32 (g)
=> Khối lượng của hỗn hợp A là : 12,8 + 8,8 + 32 = 53,6 (g)
% theo thể tích của O\(_2\) là: \(\frac{0,8.100\%}{0,2+0,8+2}=26,67\%\)
% theo thể tích của CO\(_2\)là: \(\frac{0,2.100\%}{0,8+0,2+2}=6,66\%\)
% theo thể tích của CH\(_4\)là: \(\frac{2.100\%}{0,8+0,2+2}=66,67\%\)
tính khối lượng tinh bột dùng để điều chế 50ml rượu 23 độ,biết hiệu suất của quá trình lên men là 80%.D(rượu)=0.8(g/mol)
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{50.23}{100}=11,5\left(ml\right)\\ m_{C_2H_5OH}=11,5.0,8=9,2\left(g\right)\\ n_{C_2H_5OH\left(tt\right)}=\dfrac{9,2}{46}=0,2\left(mol\right)\\ n_{C_2H_5OH\left(lt\right)}=\dfrac{0,2}{80\%}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH:
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{\text{men rượu}}2C_2H_5OH+2CO_2\)
0,125 <----------------- 0,25
\(m_{C_6H_{12}O_6}=0,125.180=22,5\left(g\right)\)
Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau: 0,1 mol Fe; 2,15 mol Cu; 0,8 mol H 2 S O 4 ; 0,5 mol C u S O 4 .
1.Tính khối lượng của:
a. 0,75 mol H2SO4
b. 0,6 mol Cu
c. 0,8 mol (NH4)2 SO4
CỨU MIK VS.../ C.ƠN NHIUUU
\(a.m_{H_2SO_4}=0,75.98=73,5g\)
\(b.m_{Cu}=0,6.64=38,4g\\ c.m_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,8.132105,6g\)
Tính khối lượng mol của:
1/ CO2
2/ H2SO4
3/ Cu(NO3)2
4/ Fe2(SO4)3
5/ Na3PO4
\(PTK_{CO_2}=NTK_C+2NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{H_2SO_4}=NTK_H.2+NTK_S+4.NTK_O=2.1+32+4.16=98\left(\text{đ}.v.C\right)\)
Tương tự tính câu 3,4,5
Tính khối lượng mol của:
1/ CO2
2/ H2SO4
3/ Cu(NO3)2
4/ Fe2(SO4)3
5/ Na3PO4
\(1,M_{CO_2}=12+16\cdot2=44\left(g/mol\right)\\ 2,M_{H_2SO_4}=2+32+16\cdot4=98\left(g/mol\right)\\ 3,M_{Cu\left(NO_3\right)_2}=64+\left(14+16\cdot3\right)\cdot2=188\left(g/mol\right)\\ 4,M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=400\left(g/mol\right)\\ 5,M_{Na_3PO_4}=23\cdot3+31+16\cdot4=164\left(g/mol\right)\)
Các bạn chỉ mình khi có 2 PTHH CuO +H2 _>Cu+ H2o Fe2o3 + 3H2 -> 2Fe +3H2O **** Khi mà có khối lượng hỗn hợp Cu và Fe là 28 chẳng hạn thì tính số mol của hai hỗn hợp Cu và Fe này là lấy khối lượng của hai hỗ hợp rồi chia khối lượng Mol của Fe cộng với khối lượng Mol của Cu là ra số mol của hỗn hợp đúng không ạ
Hai bình điện phân: ( CuSO 4 / Cu và AgNO 3 / Ag ) mắc nối tiếp. Trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, khối lượng catôt của hai bình tăng lên 2,8g. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 g/mol, hoá trị 2 và bạc có khối lượng mol nguyên tử là 108 g/mol, hoá trị 1.
a) Tính điện lượng qua các bình điện phân và khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở catôt.
b) Nếu cường độ dòng điện bằng 0,5 A. Tính thời gian điện phân.
a) m = m 1 + m 2 = 1 F . A 1 n 1 I t + 1 F . A 2 n 2 . I t = A 1 n 1 + A 2 n 2 . 1 F I t
⇒ q = I t = m F A 1 n 1 + A 2 n 2 = 2 , 8 . 96500 64 2 + 108 1 = 1930 ( C ) .
Khối lượng đồng được giải phóng ở catôt: m 1 = 1 F . A 1 n 1 q = 0 , 64 g
Khối lượng bạc được giải phóng ở catôt: m 2 = 1 F . A 2 n 2 q = 2 , 16 g
b) Thời gian điện phân: t = q I = 3860 s = 1 giờ 4 phút 20 giây.