mn giúp mk câu 3,4 vs ạ
Dạ nhờ Mn chỉ em câu 1 vs 5 2 câu đấy em không biết cách xác định thì của nó ạ, dạ cũng mong mn xem cậu 2, 3,4 của em làm nó có sai chỗ nào không ạ, dạ nếu có sai mong mn chỉ ra giúp em ạ Dạ em cảm ơn MN TRƯỚC ạ
Mn giúp mk câu này vs, mk cảm ơn ạ
Mn ơi giúp mk câu nầy vs ạ mk đag cần gấp Cảm mơn mn nhiều
MN ơi giúp em làm câu 1 với câu 3,4 với ạ huhu
Giúp mik lm bài này vs ạ câu 3,4
Câu 4:
Số đo các góc còn lại là \(47^0;133^0;133^0\)
Mn ơi mn giúp mk bài này vs ạ. Thanks mn. (Câu a đáp án là x/x + 1 nhé)
\(a)P=\left(\dfrac{x^2+2}{x^3-1}+\dfrac{x+1}{x^2+x+1}+\dfrac{1}{1-x}\right).\left(\dfrac{x^2}{x+1}+1\right).\left(x\ne1;x\ne-1\right).\\ P=\dfrac{x^2+2+x^2-1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}.\dfrac{x^2+x+1}{x+1}.\\ P=\dfrac{x^2-x}{x-1}.\dfrac{1}{x+1}.\\ P=\dfrac{x\left(x-1\right)}{x-1}.\dfrac{1}{x+1}.\\ P=x.\dfrac{1}{x+1}.\\ P=\dfrac{x}{x+1}.\)
\(P=\dfrac{1}{4}.\Rightarrow\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{1}{4}.\\ \Leftrightarrow4x-x-1=0.\\ \Leftrightarrow3x-1=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(TM\right).\)
mn giúp mk câu này vs ạ câu hỏi: nêu đời sống tập tính và cấu tạo ngoài của thỏ
refer
Đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù :
- Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao giúp giữ nhiệt và che chở cho cơ thể.
- Chi trước ngắn dùng để đào hang.
- Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.
- Mũi thính, có ria là những lông xúc giác (xúc giác nhạy bén) phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.
- Mắt thỏ không tinh lắm. Mi mắt cử động được, có lông mi giúp giữ nước làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt.
- Tai thính, có vành tai dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
tham khảo
Đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù :
- Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao giúp giữ nhiệt và che chở cho cơ thể.
- Chi trước ngắn dùng để đào hang.
- Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.
- Mũi thính, có ria là những lông xúc giác (xúc giác nhạy bén) phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.
- Mắt thỏ không tinh lắm. Mi mắt cử động được, có lông mi giúp giữ nước làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt.
- Tai thính, có vành tai dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
+ Cơ thể có lông mao bao phủ
+ Chi trước ngắn => đào hang, chi sau dài, khỏe => nhảy xa, chạy nhanh
+ Mũi thính nhưng mắt không tinh, có mi mắt cử động và có lông mi
+ Tai thính có vành tai dài cử động theo các phía => Phát hiện kẻ thù
Đời sống :
+ Thỏ thường sống ở ven sông, trong các bụi rậm
+ Tập tính đào hang lẫn trốn kẻ thù chạy rất nhanh
+ Kiếm ăn về buổi chiều hoặc ban đêm, ăn thực vật bằng cách gặm nhấm.
+ Là động vật hằng nhiệt
Do you have English on Monday and Wednesday?
--> You have English on Monday and Wednesday, don't you?
Cảm nhận về hai câu thơ bài tự tình ( ko phải phân tích ). Mn ơi giúp mk vs ạ
Em tham khảo phần này nhé: (2 câu đề)
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non”
Âm hưởng của tiếng trống canh được đặt trong sự dồn dập, gấp gáp “trống canh dồn” cho thấy nữ sĩ cảm nhận sâu sắc bước đi không ngừng và vội vã của thời gian. Ở bài thơ “Tự tình I”, chúng ta cũng đã bắt gặp cảm thức về thời gian: “Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom”. Từ “văng vẳng” được sử dụng để diễn tả rõ sự não nề, lo lắng trong tâm trạng. Đối với Hồ Xuân Hương, cảm nhận về bước đi của thời gian chính là sự rối bời trong tâm trạng.
Trong thời gian nghệ thuật đó, nữ sĩ cảm nhận rõ ràng sự bẽ bàng của phận mình: “Trơ cái hồng nhan với nước non”. Trong câu thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp đảo ngữ, từ “trơ” được đưa lên đầu câu có tác dụng nhấn mạnh. Xét về sắc thái ngữ nghĩa, “trơ” có nghĩa là tủi hổ, là bẽ bàng, cho thấy “bà Chúa thơ Nôm” đã ý thức sâu sắc bi kịch tình duyên của bản thân. Chúng ta cũng đã từng bắt gặp từ “trơ” với sắc thái tương tự khi Nguyễn Du viết về nàng Kiều: “Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ” (“Truyện Kiều” - Nguyễn Du). Nhưng với Hồ Xuân Hương, bà không chỉ ý thức về duyên phận mà còn trực diện mỉa mai một cách thâm thúy và cay đắng. Hai chữ “hồng nhan” được đặt cạnh danh từ chỉ đơn vị “cái” gợi lên sự bạc bẽo, bất hạnh của kiếp phụ nữ.