a) Thực hiện phép cộng trong mỗi trường hợp sau: \(5{x^2} + 7{x^2}\); \(a{x^2} + b{x^2}\) (k \(\in\) N*).
b) Nêu quy tắc cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến.
a) Thực hiện phép trừ trong mỗi trường hợp sau: \(2{x^2} - 6{x^2}\); \(a{x^k} - b{x^k}\)(k \(\in\) N*).
b) Nêu quy tắc trừ hai đơn thức có cùng số mũ của biến.
a) \(2{x^2} - 6{x^2} = (2 - 6){x^2} = - 4{x^2}\); \(a{x^k} - b{x^k} = (a - b){x^k}\).
b) Muốn trừ hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta giữ nguyên biến và tính hiệu của các hệ số có trong đơn thức.
Bài 1 : Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lý:
a) 3/7x 5/11 + 5/11 x 4/7 - 5/11
b) 6+5/8 - (1 - 2+1/4 + 3+5/8) (các dấu cộng liền vào với số nghĩa là hỗn số nhé)
c) 3/4x8 + 3/8x12 + 3/12x16 +.....+ 3/76x80
Bài 2 : Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lý:
a) 5/7 x 5/11 + 5/7 x 6/11 - 5/7
b) (4+5/7 + 3+4/5 + 8+14/29) - (3+5/7) - 6+15/29) (các dấu cộng liền nhau nghĩa là hỗn số nhé)
c) 3/25x27 + 3/27x29 + 3/29x31 +.....+ 3/73x75
Mk cần gấp
a, Kết quả của phép tính
- 4/7 - 2/-3
b, Giá trị của x trong đẳng thức -3/4 + x = -5/3
Bài 2 : Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất:
5/3 + ( -2/7 ) - ( -1/2)
-4/9 + ( -5/6 ) - 17/4
Thực hiện phép cộng các phân thức sau:
a) u + 10 u − 2 + u − 18 u − 2 + u + 2 u 2 − 4 với u ≠ ± 1 2 ;
b) 2 − x 2 x 2 y 2 + 5 + 2 y 8 x 3 y 2 + x − 7 4 x 3 y với x ≠ 0 và y ≠ 0 .
1. Thực hiện phép tính :
\(\frac{-4}{9}.\frac{6}{13}+7\frac{4}{9}-\frac{4}{9}:\frac{13}{7}-5\frac{4}{9}-2\)2
2.Tìm x trong trường hợp sau :
x thuộc Z, 1 < (hoặc bằng) \(\frac{x}{5}\) < 0
Mọi người giúp mình nhé :D Nhớ ghi cách làm nữa nha rồi mình tick cho ;P
Thực hiện phép tính sau: Mng trl giúp e vs=((((
a) (x+5)(x+1) - x^2
b) (x+4)2 - 6x + 7
a: \(\left(x+5\right)\left(x+1\right)-x^2\)
\(=x^2+6x+5-x^2\)
=6x+5
Bài 2: Thực hiện phép cộng:
2x+7/x-3+x-4/x-2
Answer:
\(\frac{2x+7}{x-3}+\frac{x-4}{x-2}\)
\(=\frac{\left(2x+7\right)\left(x-2\right)+\left(x-4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{2x^2+3x-14+x^2-7x+12}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{3x^2-4x-2}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
xemTìm ảnh (d') của đường thẳng (d) khi thực hiện liên tiếp phép vị tự và phép dời hình trong trường hợp sau: (d): x-y+1=0, V( I(-1;-1),k=1/2),Q= (0,-90°)
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.
B. Phép trừ luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.
C. Phép chia luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số hữu tỉ.
D. Phép nhân không luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số hữu tỉ
A. Phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.