cho A={3k+2|k\(\in\)Z}; B={6m+2|m\(\in\)Z}
a) chứng minh rằng 2\(\in\)A, 7\(\notin\)B. số 18 có thuộc tập hợp A hay không?
b) chứng minh rằng \(B\subset A\).
1. Cho A = { 2 + 3k | k \(\in\) Z } , B = { 2 + 6k | k \(\in\) Z } , C = { -1 + 3k | k \(\in\) Z }
a . chứng minh rằng 2 \(\in\) A , - 7 \(\in\) C . số 16 có thuộc tập hợp A không ?
b.Chứng minh rằng B \(\subset\) A , A = C
Cho k\(\in Z\) đặt \(x_k=\frac{3k^2+3k+1}{k^3\left(k+1\right)^3}\)và\(\left(k+1\right)^3-k^3=3k^2+3k+1\)
Rút gọn \(P=x_1+x_2+x_3+...+x_{2018}\)
Có :
\(3k^2+3k+1=\left(k-1\right)^3-k^3\)
\(\Rightarrow x_k=\frac{3k^2+3k+1}{k^3\left(k+1\right)^3}=\frac{\left(k-1\right)^3-k^3}{k^3\left(k+1\right)^3}=\frac{1}{k^3}-\frac{1}{\left(k+1\right)^3}\)
Áp dụng , ta được :
\(P=\frac{1}{1^3}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^3}-\frac{1}{4^3}...+\frac{1}{2018^3}-\frac{1}{2019^3}=1-\frac{1}{2009^3}\)
Cho \(A=\left\{3k-1|k\in Z\right\}\) ; \(B=\left\{5m-2|m\in Z\right\}\)
Tìm \(A\cap B\)
\(3k-1=5m-2\)
\(\Leftrightarrow3k-9=5m-10\)
\(\Leftrightarrow3\left(k-3\right)=5\left(m-2\right)\)
Do 3 và 5 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow k-3⋮5\Rightarrow k=5n+3\) với \(n\in Z\)
Vậy \(A\cap B=\left\{5n+3|n\in Z\right\}\)
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { \(x\in Z\) | \(2x^3-3x^2-5x=0\) }
b) B = { \(x\in Z\) | \(x< \left|3\right|\) }
c) C = { x = 3k; x, \(k\in Z\); -4<x<12 }
a) \(2x^3-3x^2-5x=0\)
\(x\left(x+1\right)\left(2x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(L\right)\\x=-1\left(TM\right)\\x=\dfrac{5}{2}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
\(A=\left\{-1\right\}\)
b) \(x< \left|3\right|\)\(\Leftrightarrow-3< x< 3\)
\(B=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
c) \(C=\left\{-3;3;6;9\right\}\)
a) \(A=\left\{x\in Z|2x^3-3x^2-5x=0\right\}\)
\(2x^3-3x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x^2-3x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=\left\{0;-1\right\}\)
b) \(B=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
c) \(C=\left\{-3;3;6;9\right\}\)
cho A={n \(\in\) Z,n=2k,k\(\in\) Z}
B là tập hợp các số nguyên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8
C={n \(\in\) Z,n=2k-2,k\(\in\) Z}
D={n \(\in\) Z,n=3k-1,k\(\in\) Z}
cm A=B,A=C,A\(\ne\) D
Vì B là tập các số nguyên có tận cùng là 0;2;4;6;8
nên B là tập các số chẵn
=>A=B
Vì 2k-2=2(k-1) chia hết cho 2
nên C là tập các số chẵn
=>A=C
các bạn có ai học sách toán đại hình nâng cao ko ??
tiện thể giúp tớ 2 bài này nha.
BÀI 1: cho hai đoạn A=[a;a+2] và B=[b;b+1]
các số a,b cần thỏa mãn điều kiện gì để "A giao B = rỗng'' (cái này viết bằng kí hiệu)
BÀI 2: cho
\(A=\left\{n\in Z\backslash n=2k,k\in Z\right\}\)
B là tập hợp các số nguyên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8
\(C=\left\{n\in Z\backslash n=2k-2,k\in Z\right\}\)
\(D=\left\{n\in Z\backslash n=3k+1,k\in Z\right\}\)
chứng minh rằng A=B , A=C , A \(\ne\)B
Cho 2 tập hợp
A = { \(3k+1\)l \(k\in Z\) }
B = { \(6m+4\) l \(m\in Z\) }
Chứng tỏ rằng \(B\subset A\)
Tập A là tập các số chia 3 dư 1
Tập B có dạng tổng quát 6m + 4 = 6m + 3 +1 => tập các số chia 3 dư 1
=> \(B\subset A\)
P/s
Cho hai tập hợp
A = {3k + 1| k ∈ Z}
B = {6m + 4| m ∈ Z}
Chứng tỏ rằng B ⊂ A
Giả sử x ∈ B, x = 6m + 4, m ∈ Z. Khi đó ta có thể viết x = 3(2m + 1) + 1
Đặt k = 2m + 1 thì k ∈ Z vào ta có x = 3k + 1, suy ra x ∈ A
Như vậy x ∈ B ⇒ x ∈ A
hay B ⊂ A
Cho A= {3k +1|k∈Z}, B= {6l +4| l∈Z}
Chứng tỏ B⊂A.