So sánh các cặp số sau:
a) \(1,{3^{0,7}}\) và \(1,{3^{0,6}}\);
b) \(0,{75^{ - 2,3}}\) và \(0,{75^{ - 2,4}}\).
so sánh các cặp số sau:
a) 2 và 1 + \(\sqrt{2}\)
b) 1 và \(\sqrt{3}-1\)
c) 10 và \(2\sqrt{31}\)
d) -12 và -3\(\sqrt{11}\)
a) Ta có:
\(2=1+1=1+\sqrt{1}\)
Mà: \(1< 2\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{2}\)
\(\Rightarrow1+\sqrt{1}< \sqrt{2}+1\)
\(\Rightarrow2< \sqrt{2}+1\)
b) Ta có:
\(1=2-1=\sqrt{4}-1\)
Mà: \(4>3\Rightarrow\sqrt{4}>\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{4}-1>\sqrt{3}-1\)
\(\Rightarrow1>\sqrt{3}-1\)
c) Ta có:
\(10=2\cdot5=2\sqrt{25}\)
Mà: \(25< 31\Rightarrow\sqrt{25}< \sqrt{31}\)
\(\Rightarrow2\sqrt{25}< 2\sqrt{31}\)
\(\Rightarrow10< 2\sqrt{31}\)
d) Ta có:
\(-12=-3\cdot4=-3\sqrt{16}\)
Mà: \(16>11\Rightarrow\sqrt{16}>\sqrt{11}\)
\(\Rightarrow-3\sqrt{16}< -3\sqrt{11}\)
\(\Rightarrow-12< -3\sqrt{11}\)
So sánh các cặp số sau:
a) \(0,{85^{0,1}}\) và \(0,{85^{ - 0,1}}\).
b) \({\pi ^{ - 1,4}}\) và \({\pi ^{ - 0,5}}\).
c) \(\sqrt[4]{3}\) và \(\frac{1}{{\sqrt[4]{3}}}\).
tham khảo
a) Do \(0,85< 1\) nên hàm số \(y=0,85^x\) nghịch biến \(\mathbb{R}\).
Mà \(0,1>-0,1\) nên \(0,85^{0,1}< 0,85^{-0,1}\).
b) Do \(\pi>1\) nên hàm số \(y=\pi^x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
Mà \(-1,4< -0,5\) nên \(\pi^{-1,4}< \pi^{-0,5}\).
c) \(^4\sqrt{3}=3^{\dfrac{1}{4}};\dfrac{1}{^4\sqrt{3}}=\dfrac{1}{3^{\dfrac{1}{4}}}=3^{-\dfrac{1}{4}}\).
Do \(3>1\) nên hàm số \(y=3^x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
Mà \(\dfrac{1}{4}>-\dfrac{1}{4}\) nên \(3^{\dfrac{1}{4}}>3^{-\dfrac{1}{4}}\Leftrightarrow^4\sqrt{3}>\dfrac{1}{^4\sqrt{3}}\).
So sánh các cặp số sau:
a)6 và \(2\sqrt[3]{26}\)
b)\(2\sqrt[3]{6}\) và \(\sqrt[3]{47}\)
a) \(6=\sqrt[3]{6^3}=\sqrt{216}>\sqrt[3]{208}=2\sqrt[3]{26}\)
b) \(2\sqrt[3]{6}=\sqrt[3]{2^3.6}=\sqrt[3]{48}>\sqrt[3]{47}\)
So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) \(\frac{{ - 2}}{3}\) và \(\frac{1}{{200}}\);
b) \(\frac{{139}}{{138}}\) và \(\frac{{1375}}{{1376}}\);
c) \(\frac{{ - 11}}{{33}}\) và \(\frac{{25}}{{ - 76}}\).
a) Ta có \(\frac{{ - 2}}{3} < 0\) và \(\frac{1}{{200}} > 0\) nên \(\frac{{ - 2}}{3}\)<\(\frac{1}{{200}}\).
b) Ta có: \(\frac{{139}}{{138}} > 1\) và \(\frac{{1375}}{{1376}} < 1\) nên \(\frac{{139}}{{138}}\) > \(\frac{{1375}}{{1376}}\).
c) Ta có: \(\frac{{ - 11}}{{33}} = \frac{{ - 1}}{3}\) và \(\frac{{25}}{{ - 76}} = \frac{{ - 25}}{{76}} > \frac{{ - 25}}{{75}} = \frac{{ - 1}}{3}\,\,\,\, \Rightarrow \frac{{25}}{{ - 76}} > \frac{{ - 11}}{33}\).
a: -2/3<0<1/200
b: 139/138>1
1375/1376<1
=>139/138>1375/1376
c: -11/33=-1/3=-25/75<-25/76
So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) \(\frac{2}{{ - 5}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8}\) b) \( - 0,85\) và \(\frac{{ - 17}}{{20}}\);
c) \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) và \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) d) \( - 1\frac{3}{{10}}\) và \(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right)\).
a) Ta có: \(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{{ - 16}}{{40}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 15}}{{40}}\)
Do \(\frac{{ - 16}}{{40}} < \frac{{ - 15}}{{40}}\,\, \Rightarrow \,\frac{2}{{ - 5}} < \frac{{ - 3}}{8}\).
b) Ta có: \( - 0,85 = \frac{{ - 85}}{{100}} = \frac{{ - 17}}{{20}}\). Vậy \( - 0,85\)=\(\frac{{ - 17}}{{20}}\).
c) Ta có: \(\frac{{37}}{{ - 25}} = \frac{{ - 296}}{{200}}\)
Do \(\frac{{ - 137}}{{200}} > \frac{{ - 296}}{{200}}\) nên \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) > \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) .
d) Ta có: \( - 1\frac{3}{{10}}=\frac{-13}{10}\) ;
\(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right) = \frac{{-13}}{{10}}\).
Vậy \(- 1\frac{3}{{10}} =-(\frac{{-13}}{{-10}})\,\).
So sánh các cặp số sau:
a) 6 và 5; b) \( - 5\) và 0;
c) \( - 6\) và 5; d) \( - 8\) và \( - 6\);
e) \(3\) và \( - 10\); g) \( - 2\) và \( - 5\)
a) \(6 > 5\)
b) \( - 5\) là số nguyên âm nên \( - 5 < 0\)
c) \( - 6\) là số nguyên âm, 5 là số nguyên dương nên \( - 6 < 5\)
d) \( - 8\) và \( - 6\) là các số nguyên âm và có số đối lần lượt là 8 và 6.
\(8 > 6 \Rightarrow - 8 < - 6\)
e) 3 là số nguyên dương, \( - 10\) là số nguyên âm nên \(3 > - 10\)
g) \( - 2\) và \( - 5\) là các số nguyên âm có số đối lần lượt là 2 và 5.
\(2 < 5 \Rightarrow - 2 > - 5\)
So sánh các cặp số sau:
A= ( 2+1).(22+1).(24+1).(28+1).(216+1) với B= 232
`A=(2-1)(2+1)(2^2+1)...(2^16+1)`
`=(2^2-1)(2^2+1)....(2^16+1)`
`=(2^4-1)....(2^16+1)`
`=2^32-1<2^32`
`=>A<B`
So sánh các cặp số sau:
a) \({\log _{\frac{1}{2}}}4,8\) và \({\log _{\frac{1}{2}}}5,2\);
b) \({\log _{\sqrt 5 }}2\) và \({\log _5}2\sqrt 2 \);
c) \( - {\log _{\frac{1}{4}}}2\) và \({\log _{\frac{1}{2}}}0,4\).
a, Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên hàm số nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Mà \(4,8< 5,2\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}4,8>log_{\dfrac{1}{2}}5,2\)
b, Ta có: \(log_{\sqrt{5}}2=2log_52=log_54\)
Hàm số \(y=log_5x\) có cơ số 5 > 1 nên hàm số đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Do \(4>2\sqrt{2}\Rightarrow log_54>log_52\sqrt{2}\Rightarrow log_{\sqrt{5}}2>log_52\sqrt{2}\)
c, Ta có: \(-log_{\dfrac{1}{4}}2=-\dfrac{1}{2}log_{\dfrac{1}{2}}2=log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Do \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}>0,4\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\Rightarrow-log_{\dfrac{1}{4}}2< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\)
Câu 1: Thực hiện phép tính.
a) (x4 - 2x3 - 4x2 + 8x) : ( x2 - 4 )
b) 20142 + 142 - 28 . 2014.
Câu 2 : SO SÁNH CẶP SỐ SAU:
A= 2015 . 2013 . ( 20142 + 1 ) và B= 20144
mọi người làm hộ mình với ạ. Mình cảm ơn nhìu nhìu <3
\(1,\\ a,=\left[x^3\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)\right]:\left(x^2-4\right)\\ =x\left(x^2-4\right)\left(x-2\right):\left(x^2-4\right)=x\left(x-2\right)\\ b,=\left(2014-14\right)^2=2000^2=4000000\\ 2,\\ A=2015\cdot2013\cdot\left(2014^2+1\right)\\ A=\left(2014^2-1\right)\left(2014^2+1\right)\\ A=2014^4-1< B=2014^4\)