Bài 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn a, 13 nhân căn bậc 11 b , -8 nhân căn bậc 2 C, a nhân căn bậc 5a D , b nhân căn bậc 5 phần ab với a
Bài 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a, 3 nhân căn bậc 200= b, -5 nhân căn bậc 50 nhân a mũ 2 nhân b mũ 2 C, - căn bậc 75 nhân a mũ 2 nhân b mũ 3
a: \(3\sqrt{200}=3\cdot10\sqrt{2}=30\sqrt{2}\)
b: \(-5\sqrt{50a^2b^2}=-5\cdot5\sqrt{2a^2b^2}\)
\(=-25\cdot\left|ab\right|\cdot\sqrt{5}\)
c: \(-\sqrt{75a^2b^3}\)
\(=-\sqrt{25a^2b^2\cdot3b}=-5\left|ab\right|\cdot\sqrt{3b}\)
Đưa thừa số vào dấu căn (a-3) căn bậc hai của 1/a-3
\(\left(a-3\right)\cdot\sqrt{\dfrac{1}{a-3}}=\sqrt{\dfrac{\left(a-3\right)^2}{a-3}}=\sqrt{a-3}\)
Bài 1 Đưa một thừa số vào trong dấu căn
a.X nhân với căn 2/5
b.(x-5).(căn x /25-x*2)
c. x.căn 7/x*2
a, \(x.\sqrt{\frac{2}{5}}\) = \(\sqrt{x^2}.\sqrt{\frac{2}{5}}\) = \(\sqrt{\frac{x^2.2}{5}}\)
b, \(\left(x-5\right).\sqrt{\frac{x}{25-x^2}}\)= \(\sqrt{\left(x-5\right)^2}\). \(\sqrt{\frac{x}{\left(5-x\right)\left(5+x\right)}}\) = \(\sqrt{\frac{\left(x-5\right)^2.x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}}\)= \(\sqrt{\frac{x.\left(x-5\right)}{x+5}}\)
c,\(x.\sqrt{\frac{7}{x^2}}\) = \(\sqrt{x^2}\). \(\sqrt{\frac{7}{x^2}}\) = \(\sqrt{\frac{x^2.7}{x^2}}\) = \(\sqrt{7}\)
Bài 1: Rút gọn. a, 15 nhân căn bậc 4/3 - 5 căn bậc 48 + 2 căn bậc 12 - 6 nhân căn bậc 1/3. b, B= 15/căn 6 +1 - 3/ căn 7 - căn 2 - 15 căn 6 + 3 căn 7
a) \(15\sqrt{\dfrac{4}{3}}-5\sqrt{48}+2\sqrt{12}-6\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{15^2\cdot\dfrac{4}{3}}-5\cdot4\sqrt{3}+2\cdot2\sqrt{3}-\sqrt{6^2\cdot\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{225\cdot4}{3}}-20\sqrt{3}+4\sqrt{3}-\sqrt{\dfrac{36}{3}}\)
\(=\sqrt{75\cdot4}-16\sqrt{3}-\sqrt{12}\)
\(=10\sqrt{3}-16\sqrt{3}-2\sqrt{3}\)
\(=-8\sqrt{3}\)
b) \(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}-\dfrac{3}{\sqrt{7}-\sqrt{2}}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{6-1}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{7-2}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\left(\sqrt{6}-1\right)-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\sqrt{6}-3-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=-12\sqrt{6}-3+3\sqrt{7}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+15\sqrt{7}-3\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+12\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
đưa thừa số ra ngoài dấu căn
căn bậc hai của 4(a-3)^2 với a<3
Cho a, b, c là các số dương . Cmr:
Nếu căn bậc 2 của 1 +b cộng căn bậc 2 của 1 + c >= 2 nhân căn bậc 2 của 1 + a thì b+c >= 2a
bài 40: đưa thừa số vào trong dấu căn
a,5căn2 b,-2 cawn5 c,x căn -39/x
1/Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: 3 căn8 - 5 căn 18 2/Đưa thừa số vào dấu căn So sánh: 7 căn3 và căn 141 3/ khử mẫu của biểu thức (bằng 2 cách) Căn 5 phần27 Căn 11 phần 64
Giúp mình phương trình chứa căn nhe?
PHƯƠNG TRÌNH CĂN THỨC Câu 23. 3 nhân căn bậc 3’ 1 + x ‘ – 2 nhân căn bậc 4 ‘ 1 + x “ =8 Câu 25 5 nhân căn x cộng 5 chia “ 2 nhân căn x “ < 2x cộng 1 chia ‘2x’ cộng 4 Câu 27: Căn bậc 3 “ 2-x” = 1- căn ‘x-1” Câu 28; 2/3 nhân căn”x – x bình phương’’ + 1 = căn’x” + căn “1 – x” Câu 30: Căn “ 4x +1’ -