Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
1 a. Rút gọn biểu thức sau A = \(\left(x^{\text{2}}-2x+4\right):\left(x^3+8\right)-x^2\) rồi tính giá trị của A tại x = -2
b. Rút gọn biểu thức B = (x - 2) : 2x + 5x rồi tính giá trị của biểu thức B tại x = 0
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau:
\(P=\dfrac{x^2-1}{x+5}\cdot\dfrac{2x+10}{x^2-x}\) (ĐK: \(x\ne-1,x\ne0,x\ne1\))
\(P=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+5}\cdot\dfrac{2\left(x+5\right)}{x\left(x-1\right)}\)
\(P=\dfrac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+5\right)}{x\left(x+5\right)\left(x-1\right)}\)
\(P=\dfrac{2\left(x+1\right)}{x}\)
Thay \(x=99\left(tm\right)\) vào P ta có:
\(P=\dfrac{2\left(99+1\right)}{99}=\dfrac{2\cdot100}{99}=\dfrac{200}{99}\)
\(P=\dfrac{x^2-1}{x+5}\cdot\dfrac{2x+10}{x^2-x}\\ =\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(2x+10\right)}{\left(x+5\right)\left(x^2-x\right)}\\ =\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+5\right)2}{\left(x+5\right)\left(x-1\right)x}\\ =\dfrac{2x+2}{x}\)
Thay \(x=99\) vào P ta có
\(P=\dfrac{2.99+2}{99}\\ =\dfrac{200}{99}\)
Vậy \(x=99\) thì \(P=\)\(\dfrac{200}{99}\)
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau tại x = .
Tham khảo:
* Rút gọn biểu thức:
+ Ngoặc thứ nhất:
+ Ngoặc thứ hai:
Do đó:
* Tại , giá trị biểu thức bằng:
rút gọn các biểu thức sau rồi tính giá trị biểu thức
d: \(D=x^3-6x^2+12x-100\)
\(=x^3-6x^2+12x-8-92\)
\(=\left(x-2\right)^3-92\)
Khi x=-98 thì \(D=\left(-98-2\right)^3-92=-1000000-92=-1000092\)
e: \(E=\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)^2+12x+20\)
\(=\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)^2+12\left(x+1\right)+8\)
\(=\left(x+1+2\right)^3\)
\(=\left(x+3\right)^3\)
Khi x=5 thì \(E=\left(5+3\right)^3=8^3=512\)
f: \(F=\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)-7\left(x^3+1\right)\)
\(=\left(2x\right)^3-1^3-7x^3-7\)
\(=x^3-8\)
Khi x=-1/2 thì \(F=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-8=-\dfrac{1}{8}-8=-\dfrac{65}{8}\)
g: \(G=\left(-x-2\right)^3+\left(2x-4\right)\left(x^2+2x+4\right)-x^2\left(x-6\right)\)
\(=-\left(x+2\right)^3+2\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-x^3+6x^2\)
\(=-x^3-6x^2-12x-8+2\left(x^3-8\right)-x^3+6x^2\)
\(=-2x^3-12x-8+2x^3-16=-12x-24\)
Khi x=-2 thì \(G=-12\cdot\left(-2\right)-24=24-24=0\)
h: \(H=\left(x-1\right)^3-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+3\left(x+4\right)\left(x-4\right)\)
\(=x^3-3x^2+3x-1-\left(x^3+8\right)+3\left(x^2-16\right)\)
\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3-8+3x^2-48\)
\(=3x-57\)
Khi x=-1/2 thì \(H=3\cdot\dfrac{-1}{2}-57=-1,5-57=-58,5\)
Bài 2:
a) tìm điều kiện xác định của biểu thức S
b) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức S tại x=0;1
c) tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S
a) ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne-2\)
b) \(S=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x}\cdot\left(1-\dfrac{x^2}{x+2}\right)-\dfrac{x^2+6x+4}{x}\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x}\cdot\dfrac{x+2-x^2}{x+2}-\dfrac{x^2+6x+4}{x}\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+2-x^2\right)}{x}-\dfrac{x^2+6x+4}{x}\)
\(=\dfrac{x^2+2x-x^3+2x+4-2x^2-x^2-6x-4}{x}\)
\(=\dfrac{-x^3-2x^2-2x}{x}\)
\(=\dfrac{x\left(-x^2-2x-2\right)}{x}\)
\(=-x^2-2x-2\)
Với \(x=0\Rightarrow\) loại
Với \(x=1\), thay vào \(S\) ta được
\(S=-1^2-2\cdot1-2=-5\)
c) Có: \(S=-x^2-2x-2\)
\(=-\left(x^2+2x+2\right)\)
\(=-\left(x^2+2x+1\right)-1\)
\(=-\left(x+1\right)^2-1\)
Ta thấy: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\ne0;x\ne-2\)
\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2\le0\forall x\ne0;x\ne-2\)
\(\Rightarrow S=-\left(x+1\right)^2-1\le-1\forall x\ne0;x\ne-2\)
Dấu \("="\) xảy ra khi: \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\left(tmdk\right)\)
\(\text{#}\mathit{Toru}\)
rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
Bằng 70277
kb đi mà
làm j có phép tính
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau tại x = -1/3.
* Rút gọn biểu thức:
+ Ngoặc thứ nhất:
+ Ngoặc thứ hai:
Do đó:
* Tại , giá trị biểu thức bằng:
Rút gọn biểu thức sau, rồi tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức rút gọn là 1 số dương:
\(\dfrac{8-2x}{x^2+x-20}\)
\(\dfrac{8-2x}{x^2+x-20}=-\dfrac{2\left(4-x\right)}{\left(4-x\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-2}{x+5}\)
Để biểu thức trên nhận giá trị dương khi
\(x+5< 0\)do -2 < 0
\(\Leftrightarrow x< -5\)
1 . Rút gọn biểu thức B = (x - 2) : 2x + 5x rồi tính giá trị của biểu thức B tại x = 0
\(ĐK:x\ne0\)
Vậy tại x=0 thì k có gt nào của B thỏa mãn