Luyện tập – Vận dụng 1
Tính
a) \({\log _3}81\)
b) \({\log _{10}}\frac{1}{{100}}\)
Luyện tập – Vận dụng 5
Tính: \(2{\log _3}5 - {\log _3}50 + \frac{1}{2}{\log _3}36\)
\(=log_35^2-log_350+log_36\)
\(=log_3\left(\dfrac{25}{50}\cdot6\right)=log_33=1\)
\(2\log_35-\log_350+\dfrac{1}{2}\log_336=\log_35^2-\log_350+\log_336^{\dfrac{1}{2}}=\log_325-\log_350+\log_36=\log_3\left(\dfrac{25}{50}.6\right)=\log_33=1\)
Luyện tập – Vận dụng 8
Giải mỗi bất phương trình sau:
a) \({\log _3}x < 2\)
b) \({\log _{\frac{1}{4}}}\left( {x - 5} \right) \ge - 2\)
a, Điều kiện: x > 0
\(log_3\left(x\right)< 2\\ \Rightarrow0< x< 9\)
b, Điều kiện: x > 5
\(log_{\dfrac{1}{4}}\left(x-5\right)\ge-2\\ \Rightarrow x-5\le16\\ \Leftrightarrow5< x\le21\)
Luyện tập – Vận dụng 4
Tính:
a) \(\ln \left( {\sqrt 5 + 2} \right) + \ln \left( {\sqrt 5 - 2} \right)\)
b) \(\log 400 - \log 4\)
c) \({\log _4}8 + {\log _4}12 + {\log _4}\frac{{32}}{3}\)
a) \(\ln\left(\sqrt{5}+2\right)+\ln\left(\sqrt{5}-2\right)=ln\left(\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\right)=\ln\left(\left(\sqrt{5}\right)^2-2^2\right)=ln\left(5-4\right)=\ln1=\ln e^0=1\)
b) \(\log400-\log4=\log\dfrac{400}{4}=\log100=\log10^{10}=10.\log10=10.1=10\)
c) \(\log_48+\log_412+\log_4\dfrac{32}{2}=\log_4\left(8.12.\dfrac{32}{2}\right)=\log_4\left(1024\right)=\log_44^5=5.\log_44=5.1=5\)
a: \(=ln_2\left[\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\right]=ln1=0\)
b: \(=log\left(\dfrac{400}{4}\right)=log\left(100\right)=10\)
c: \(=log_4\left(8\cdot12\cdot\dfrac{32}{3}\right)=log_4\left(32\cdot32\right)=5\)
Luyện tập – Vận dụng 2
Tính
a) \({\log _4}\sqrt[5]{{16}}\)
b) \({36^{{{\log }_6}8}}\)
a) \(\log_4\sqrt[5]{16}=\log_4\left(4^2\right)^{\dfrac{1}{5}}=\log_44^{\dfrac{2}{5}}=\dfrac{2}{5}\log_44=\dfrac{2}{5}.1=\dfrac{2}{5}\)
b) \(36^{\log_68}=\left(6^2\right)^{\log_68}=6^{2\log_68}=6^{\log_68^2}=8^2=64\)
a: \(log_4\sqrt[5]{16}=log_4\sqrt[5]{4^2}=\dfrac{2}{5}\)
b: \(36^{log_68}=6\cdot^{2\cdot log_68}=8^2=64\)
Luyện tập – Vận dụng 7
Sử dụng máy tính cầm tay để tính: \({\log _7}19;{\log _{11}}26\)
\(log_719\simeq1,51;log_{11}26\simeq1,36\)
Luyện tập – Vận dụng 4
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số \(y = {\log _{\frac{1}{3}}}x\)
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \({\log _6}9 + {\log _6}4\);
b) \({\log _5}2 - {\log _5}50\);
c) \({\log _3}\sqrt 5 - \frac{1}{2}{\log _3}15\).
a) \(log_69+log_64=log_636=2\)
b) \(log_52-log_550=log_5\left(2:50\right)=-2\)
c) \(log_3\sqrt{5}-\dfrac{1}{2}log_550=-1,0479\)
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \({\log _2}16\);
b) \({\log _3}\frac{1}{{27}}\);
c) \(\log 1000\);
d) \({9^{{{\log }_3}12}}\).
a) \(log_216=4\)
b) \(log_3\dfrac{1}{27}=-3\)
c) \(log1000=3\)
d) \(9^{log_312}=144\)
Đề bài
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. \(y = {\log _3}x\)
B. \(y = {\log _{\sqrt 3 }}x\)
C. \({\log _{\frac{1}{e}}}x\)
D. \(y = {\log _\pi }x\)
Vì \(\dfrac{1}{e}\simeq0,368< 1\)
\(\Rightarrow y=log_{\dfrac{1}{e}}\left(x\right)\) nghịch biến trên D = \(\left(0;+\infty\right)\)
Chọn C.
0<1/e<1
=>\(log_{\dfrac{1}{e}}\left(x\right)\) nghịch biến
=>C