Kể tên và nêu vai trò một số hệ thống truyền động cơ khí.
Hệ thống truyền động có vai trò gì trong hệ thống cơ khí động lực?
Hệ thống truyền động có vai trò truyền và biến đổi số vòng quay, mômen từ nguồn động lực đến máy công tác.
Nêu vai trò các bộ phận trong hệ thống cơ khí động lực.
Vai trò các bộ phận trong hệ thống cơ khí động lực:
- Nguồn động lực: cung cấp năng lượng cho hệ thống hoạt động
- Hệ thống truyền lực: truyền và biến đổi năng lượng từ nguồn động lực đến máy công tác
- Máy công tác: đảm bảo cho hệ thống làm việc được ở các môi trường, điều kiện khác nhau.
- Miễn dịch có vai trò gì? Kể tên một số cơ quan, tế bào của hệ miễn dịch ở người.
- Nêu khái quát thành phần và vai trò của từng tuyến miễn dịch.
Vai trò của miễn dịch
- Miễn dịch là cơ chế bảo vệ đặc hiệu của cơ thể có chức năng ngăn chặn, nhận biết và loại bỏ những thành phần bị hư hỏng hoặc các tác nhân gây bệnh, nhờ đó mà cơ thể ít bị bệnh.
Một số cơ quan, tế bào của hệ miễn dịch người
+ Một số cơ quan của hệ miễn dịch ở người: tủy xương, tuyến ức, hạch bạch huyết, lá lách, da, niêm mạc,…
+ Một số tế bào của hệ miễn dịch ở người: đại thực bào, tế bào tua, bạch cầu trung tính, tế bào giết tự nhiên, tế bào mast, tế bào lympho,…
- Thảo luận về nghề truyền thống.
Gợi ý:
+ Kể tên những nghề truyền thống ở nước ta mà em biết.
+ Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng nào?
+ Nghề truyền thống có vai trò như thế nào đối với người dân và xã hội?
+ Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có nghề truyền thống nào?
- Chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm.
- Kể tên những nghề truyền thống ở nước ta mà em biết: nghề dệt vải, nghề làm gốm, đan giỏ, nghề làm nón, tráng bánh…
- Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng: Làm việc tập thể, theo một khuân mẫu, đề cao chất lượng sản phẩm.
- Nghề truyền thống có vai trò đối với người dân và xã hội: là bản sắc văn hóa dân tộc tạo công ăn việc làm cho nhiều người, giúp có thu nhập ổn định, tạo nên làng nghề truyền thống cho dân tộc…
- Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có nghề truyền thống: làm đậu, tráng bánh, đan giỏ
Chia sẻ với các bạn trong nhóm về những nghề truyền thống ở quê hương mình.
Hình 20.1 thể hiện hai trong số các hệ thống chính của động cơ đốt trong. Hãy quan sát và cho biết tên gọi, vai trò của hai hệ thống đó.
Hai hệ thống chính: hệ thống khởi động và hệ thống bôi trơn.
- Nhiệm vụ của hệ thống khởi động: làm quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ có thể tự nổ máy được
- Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn: đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt làm việc của các chi tiết để giảm ma sát và nhiệt độ giữa các chi tiết
Nêu tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người?
Nêu mối liên hệ giữa các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người? Mô tả một cách tổng quát mối liên hệ giữa các cơ quan, hệ cơ quan, giải thích vì sao cơ thể là một thể thống nhất?
Kể tên một số máy công tác trên các hệ thống cơ khí động lực thường gặp trong cuộc sống.
Một số máy công tác trên các hệ thống cơ khí động lực thường gặp trong cuộc sống:
- Bánh xe ô tô.
- Chân vịt tàu thủy.
- Máy bơm nước.
Một hệ thống cơ khí động lực thường gồm những bộ phận nào? Cho biết vai trò của từng bộ phận.
Các bộ phận: Nguồn động lực, hệ thống truyền động, máy công tác
Vai trò:
-Nguồn động lực: sinh ra công suất và momen kéo máy công tác
-Hệ thống truyền động gồm nhiều loại khác nhau
+Truyền động đai, truyền động xích: dùng khi khoảng cách các trục xa nhau với điều kiện công suất nhỏ và trung bình
+truyền động bánh răng: Dùng khi cần truyền lực và momen
+truyền động các đăng: dùng khi khoảng cách các cụm truyền xa nhau và có thể thay đổi vị trí, khoảng cách khi vận hành
-máy công tác: nhận năng lượng từ nguồn động lực thông qua hệ thống truyền động để thực hiện nhiệm vụ cơ khí
kể tên các bộ phận của 1 hệ thống sông và nêu mối quan hệ của các nguồn cung cấp nước với mùa lũ của các con sông. vai trò của các nguồn nước ngọt trên TĐ là gì ? giúp mik vs mik cần gấp
Trả lời:
- Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông:
- Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa.
- Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân.
- Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ.
- Nước có nhiệm vụ làm mát cho toàn bộ trái đất khi nhiệt độ trái đất tăng cao và làm ấm khi nhiệt độ hạ thấp. Thông qua nước, trái đất có thể hoạt động ổn định hơn, duy trì sự sống trên bề mặt. Ngoài ra nước trên trái đất còn giảm những tác động, dư chấn khi núi lửa phun trào