Những câu hỏi liên quan
TV
Xem chi tiết
NT
4 tháng 2 2022 lúc 12:10

\(A=2\left(1+2\right)+...+2^{25}\left(1+2\right)=3\left(2+...+2^{25}\right)⋮3\)

A không chia hết cho 5 và 7 nhé bạn

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H9
21 tháng 10 2023 lúc 11:46

Bài 3:

\(A=5+5^2+..+5^{12}\)

\(5A=5\cdot\left(5+5^2+..5^{12}\right)\)

\(5A=5^2+5^3+...+5^{13}\)

\(5A-A=\left(5^2+5^3+...+5^{13}\right)-\left(5+5^2+...+5^{12}\right)\)

\(4A=5^2+5^3+...+5^{13}-5-5^2-...-5^{12}\)

\(4A=5^{13}-5\)

\(A=\dfrac{5^{13}-5}{4}\)

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
H24
26 tháng 10 2016 lúc 22:27

chia hết cho 31 chứ nhỉ

Bình luận (0)
DG
26 tháng 10 2016 lúc 22:29

góp 3 cái vào với nhau là chia hết cho 7 r

còn chia hết cho 21 thì tớ chưa nghĩ ra

Bình luận (0)
RC
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
H24
17 tháng 12 2023 lúc 10:20

\(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\\=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+\dots+(2^{59}+2^{60})\\=6+2^2\cdot(2+2^2)+2^4\cdot(2+2^2)+\dots+2^{58}\cdot(2+2^2)\\=6+2^2\cdot6+2^4\cdot6+\dots+2^{58}\cdot6\\=6\cdot(1+2^2+2^4+\dots+2^{58})\)

Vì \(6\cdot(1+2^2+2^4+\dots+2^{58})\vdots6\)

nên \(A\vdots6\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NH
16 tháng 6 2016 lúc 21:04

A=2+2^2+2^3+...+2^60

A=(2+2^2+2^3+2^4)+....+(2^57+2^58+2^59+2^60)

A=15.2^0+....+15.2^56

A=15.(2^0+2^4+...+2^56) chia hết cho 15

Vậy A chia hết cho 15

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
15 tháng 8 2015 lúc 18:54

a) A = 2 + 2^2 + ... + 2^58 + 2^59 + 2^60

   A = 2 ( 2 + 1 ) + 2^3 ( 2 + 1 ) + ... + 2^59 ( 2 + 1)

       A = 3 .2 + 3.2^3 + ... + 3.2^59

    A = 3 ( 2 + 2^3 + ... + 2^59 ) luôn chia hết cho 3 

 

       

Bình luận (0)
LT
1 tháng 8 2017 lúc 9:02

Ta có A = 2+22 + 23 + .....+ 259 + 260

             = ( 2+ 22 + 23) +....+ (258 + 259 + 260)

             = 2(1+2+4) +....+  258( 1+2+4)

             = 2 .7+24.7 +....+  258 . 7

             = 7( 2+24 + ....+ 258)  

 =>  A chia hết cho 7

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
10 tháng 8 2016 lúc 8:54

 ta chứng minh a,b,c có ít nhất một số chia hết cho 3 
giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3 
=> a^2 = 1 (mod3) và b^2 = 1 (mod3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoạc chia 3 dư 1) 
=> a^2 + b^2 = 2 (mod3) nhưng c^2 = 1 (mod3) => mâu thuẫn 
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 3 
+ tương tự,có ít nhất 1 số chia hết cho 4,vì giả sử cả 3 số a,b,c đều không chia hết cho 4 
=> a^2 = 1 (mod4) và b^2 = 1 (mod4) => a^2 + b^2 = 2 (mod 4) nhưng c^2 = 1 (mod 4) => mâu thuẫn 
vậy có ít nhất 1 số cgia hết cho 4 
+ tương tự a^2 = 1 (mod 5) hoạc a^2 = -1 (mod 5) hoạc a^2 = 4 (mod 5) 
và -1 + 1 = 0,1 + 4 = 5,-1 + 4 = 3 
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5 
Vậy abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60

Bình luận (0)