Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
H9
14 tháng 8 2023 lúc 12:34

a) Ta thấy:

\(\widehat{BED}+\widehat{EBC}=180^o\) 

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow DE//BC\)

b) Mà: DE//BC

\(\Rightarrow\widehat{EDC}+\widehat{BCD}=180^o\)(hai góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{EDC}=180^o-\widehat{BCD}=180^o-40^o=140^o\)

Ta lại có:

\(\widehat{EDC}\) đối đỉnh \(\widehat{xDC}\)

\(\Rightarrow\widehat{xDC}=\widehat{EDC}=140^o\)

Bình luận (2)
KL
14 tháng 8 2023 lúc 12:35

a) Ta có:

∠BED + ∠EBC = 110⁰ + 70⁰ = 180⁰

Mà ∠BED và ∠EBC là hai góc trong cùng phía

⇒ DE // BC

b) Do DE // BC

⇒ ∠EDC + ∠DCB = 180⁰ (hai góc trong cùng phía)

⇒ ∠EDC = 180⁰ - ∠DCB

= 180⁰ - 40⁰

= 140⁰

Do DE // BC

⇒ ∠xDC = ∠DCB = 40⁰ (so le trong)

 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
LG
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HY
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TN
4 tháng 7 2017 lúc 17:57

Bạn có hình vẽ ko

Bình luận (0)
BP
Xem chi tiết
NT
3 tháng 7 2021 lúc 0:52

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

Suy ra: DA=DE(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

Ta có: DA=DE(cmt)

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E có DC là cạnh huyền)

nên DA<DC

b) Ta có: ΔBAC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(1)

Ta có: ΔEDC vuông tại E(cmt)

nên \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{EDC}\)(đpcm)

c) Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD là đường trung trực của AE

hay BD\(\perp\)AE(đpcm)

Bình luận (0)