Rút gọn rồi tính:
a) 8/10-12/9+10/15
b) (20/16-15/12):(6/8-9/12)
rút gọn rồi tính
a.3/9 + 9/15 + 8/12
b. 4/10 + 12/32 + 9/15
c. (4/10 - 8/30) x 6/8
\(\frac{3}{9}+\frac{9}{15}+\frac{8}{12}=\frac{1}{3}+\frac{3}{5}+\frac{2}{3}=\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{3}\right)+\frac{3}{5}=1+\frac{3}{5}=\frac{8}{5}\)
\(\frac{4}{10}+\frac{12}{32}+\frac{9}{15}=\frac{2}{5}+\frac{3}{8}+\frac{3}{5}=\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\right)+\frac{3}{8}=1+\frac{3}{8}=\frac{11}{8}\)
\(\left(\frac{4}{10}-\frac{8}{30}\right)\times\frac{6}{8}=\frac{2}{15}\times\frac{3}{4}=\frac{6}{60}=\frac{1}{10}\)
a, 3/9+9/15+8/12=1/3+3/5+2/3=14/15+2/3=8/5
Rút gọn rồi tính:
a) \(\dfrac{3}{9}\times\dfrac{5}{4}\) b) \(\dfrac{10}{15}\times\dfrac{3}{5}\) c) \(\dfrac{5}{8}\times\dfrac{4}{12}\) d) \(\dfrac{9}{27}\times\dfrac{3}{21}\)
a: \(\dfrac{3}{9}\times\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{4}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{5\times1}{4\times3}=\dfrac{5}{12}\)
b: \(\dfrac{10}{15}\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{3\times2}{5\times3}=\dfrac{2}{5}\)
c: \(\dfrac{5}{8}\times\dfrac{4}{12}=\dfrac{5}{8}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3\times8}=\dfrac{5}{24}\)
d: \(\dfrac{9}{27}\times\dfrac{3}{21}=\dfrac{1}{7}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times1}{7\times3}=\dfrac{1}{21}\)
Tính:
a) -5/7(14/5 - 7/10) : |-2/3| - 3/4(8/9 + 16/3) + 10/3(1/3 + 1/5)
b) 17/-26(1/6 - 5/3) : 17/13 - 20/3(2/5 - 1/4) + 2/3(6/5 - 9/2)
c) -8/9(9/8 - 3/2) + 5/4 : (5/2 - 15/4) - 3/4(10/9 - 8/3) : (-1/3)
d) 21/10 : (12/5 - 9/10) . (-4/7) - 3/2(1/6 - 7/12) + 1/5(3/2 - 1/4)
a) Ta có: \(\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{14}{5}-\dfrac{7}{10}\right):\left|-\dfrac{2}{3}\right|-\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3}\right)+\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{21}{10}-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{56}{3}+\dfrac{10}{3}\cdot\dfrac{8}{15}\)
\(=\dfrac{-9}{4}-14+\dfrac{16}{9}\)
\(=\dfrac{-1621}{126}\)
b) Ta có: \(\dfrac{17}{-26}\cdot\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{5}{3}\right):\dfrac{17}{13}-\dfrac{20}{3}\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{2}\right)\)
\(=\dfrac{-17}{26}\cdot\dfrac{13}{17}\cdot\dfrac{-3}{2}-\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{3}{20}+\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-33}{10}\)
\(=\dfrac{3}{4}-1-\dfrac{11}{5}\)
\(=-\dfrac{49}{20}\)
tính rồi rút gọn :4+8+12+16 phần 2+10+15+20
=\(\frac{4+8+12+16}{2+10+15+20}\)
=\(\frac{40}{37}\)
Không cần giải chi tiết.
Bài 2: Rút gọn rồi tính
a, 15/45 + 25/30
b, 28/32 + 45/27
c, 4/8 + 8/24
d, 8/28 + 5/30
e, 12/10 - 20/50
f, 8/24 - 5/25
g, 12/20 - 6/18
h, 10/12 - 12/36
Hơi nhiều nhưng mn ráng lm nhé tối gủi cũng đc
a, 15/45 + 25/30=7/6
b, 28/32 + 45/27=61/24
c, 4/8 + 8/24=5/6
d, 8/28 + 5/30=19/42
e, 12/10 - 20/50=4/5
f, 8/24 - 5/25=2/15
g, 12/20 - 6/18=4/15
h, 10/12 - 12/36=1/2
Bài 8- Tổng số điểm bài thi học kì hai môn Văn và Toán của 100 học sinh lớp 7
của một trường Trung học cơ sở Hòa Bình được ghi lại trong bảng sau :
7 13 12 11 11 10 9 18 12 11
12 4 5 6 18 7 9 11 8 11
7 6 8 8 13 8 12 11 9 12
10 13 19 15 10 1 8 13 16 11
5 17 16 10 1 12 15 11 14 5
6 9 10 9 5 14 15 7 6 8
13 9 10 14 10 16 9 15 9 14
10 11 12 6 13 8 7 9 15 15
7 10 4 13 10 9 10 10 13 7
6 2 8 12 18 10 11 7 17 8
Hãy cho biết :
a)Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? . Số các giá trị của dấu hiệu .
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét
a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
Giá trị (x) | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 2 | 4 | 6 | 8 | 9 | 10 | 13 | 11 | 8 | 8 | 4 | 6 | 3 | 2 | 3 | 1 | N=100 |
Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.
Rút gọn rồi tính:
a) \(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{15}\) b) \(\dfrac{9}{27}-\dfrac{2}{9}\) c) \(\dfrac{18}{24}-\dfrac{4}{8}\) d) \(\dfrac{6}{16}-\dfrac{10}{64}\)
a) \(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{15}\)
\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3:3}{15:3}\)
\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\)
\(=\dfrac{1}{5}\)
b) \(\dfrac{9}{27}-\dfrac{2}{9}\)
\(=\dfrac{9:3}{27:3}-\dfrac{2}{9}\)
\(=\dfrac{3}{9}-\dfrac{2}{9}\)
\(=\dfrac{1}{9}\)
c) \(\dfrac{18}{24}-\dfrac{4}{8}\)
\(=\dfrac{18:6}{24:6}-\dfrac{4:2}{8:2}\)
\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{4}\)
\(=\dfrac{1}{4}\)
d) \(\dfrac{6}{16}-\dfrac{10}{64}\)
\(=\dfrac{6\times2}{16\times2}-\dfrac{10:2}{64:2}\)
\(=\dfrac{12}{32}-\dfrac{5}{32}\)
\(=\dfrac{7}{32}\)
1) tính
A) 7/8 - 5/12
B) 8/15 - 2/5
C) 5/6 - 3/10
D) 7/10 - 1/5
2) rút gọn rồi tính
A);5/10 - 2/15
B) 5/20 - 1/6
C) 6/18 - 6/24
D) 5 9 - 3/12
A) \(\frac{7}{8}-\frac{5}{12}=\frac{84}{96}-\frac{40}{96}=\frac{44}{96}=\frac{11}{24}\)
B)\(\frac{8}{15}-\frac{2}{5}=\frac{8}{15}-\frac{6}{15}=\frac{2}{15}\)
C)\(\frac{5}{6}-\frac{3}{10}=\frac{50}{60}-\frac{18}{60}=\frac{32}{60}=\frac{8}{15}\)
D)\(\frac{7}{10}-\frac{1}{5}=\frac{7}{10}-\frac{2}{10}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)
2)A)\(\frac{5}{10}-\frac{2}{15}=\frac{1}{2}-\frac{2}{15}=\frac{15}{30}-\frac{4}{30}=\frac{11}{30}\)
B)\(\frac{5}{20}-\frac{1}{6}=\frac{1}{4}-\frac{1}{6}=\frac{6}{24}-\frac{4}{24}=\frac{2}{24}=\frac{1}{12}\)
C)\(\frac{6}{18}-\frac{6}{24}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{4}{12}-\frac{3}{12}=\frac{1}{12}\)
D)\(\frac{5}{9}-\frac{3}{12}=\frac{5}{9}-\frac{1}{4}=\frac{20}{36}-\frac{9}{36}=\frac{11}{36}\)
Chúc bạn học tốt
Rút gọn rồi tính
a,3/9+9/15+8/12
b,4/10+12/32+9/15
A, 3/9 + 9/15 + 8/12
= 1/3 + 9/15 + 2/3
= 8/5
B, 4/10 + 12/32 + 9/15
= 2/5 + 3/8 + 9/15
= 11/8
A) 3/9+9/15+8/12
=1/3+3/5+2/3
=1+3/5
=8/5
\(\frac{3}{9}+\frac{9}{15}+\frac{8}{12}=\frac{1}{3}+\frac{3}{5}+\frac{2}{3}\)
\(=\frac{5}{15}+\frac{9}{15}+\frac{10}{15}\)
\(=\frac{24}{15}=1\frac{9}{15}=1\frac{3}{5}=1,6\)
\(\frac{4}{10}+\frac{12}{32}+\frac{9}{15}=\frac{2}{5}+\frac{3}{8}+\frac{3}{5}\)
\(=\frac{16}{40}+\frac{15}{40}+\frac{24}{40}\)
\(=\frac{55}{40}=1\frac{15}{40}=1,375\)