Nêu một số ví dụ về áp lực trong thực tế.
Nêu một số ví dụ trong thực tế về lực tác dụng làm quay vật.
Ví dụ:
- Lái xe ô tô: người lái xe tác dụng lực vào vô – lăng làm vô – lăng quay quanh trục của nó.
- Trò chơi vòng quay mặt trời: các carbin quay quanh một trục cố định.
NÊU NHỮNG VÍ DỤ TRONG THỰC TẾ VỀ LỰC ĐẨY VÀ LỰC KÉO
Tham khảo
-Gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng. Khi đó gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm
-Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu
Tham Khảo
Gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng. Khi đó gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm
-Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu
Nêu ví dụ về lực đẩy Acsimet trong thực tế.
Ví dụ về lực đẩy Acsimet trong thực tế:
- Con người có thể nổi trên mặt nước và bơi.
- Tàu thuyền di chuyển trên sông, biển.
Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
Mà nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất
Nêu thêm những ví dụ trong thực tế về công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
Tham khảo!
Ví dụ cách làm tăng áp suất
- Trong thực tế, để tăng áp suất của đinh khi đóng vào một vật nào đó người ta làm cho đầu đinh nhọn (giảm diện tích bị ép)
- Vót nhọn cọc tre trước khi cắm xuống đất để tăng áp suất.
- Ống hút cắm vào hộp sữa có đầu nhọn -> giảm diện tích bị ép nên áp suất tăng.
Ví dụ cách làm giảm áp suất
- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
- Kéo bánh xe đi trên mặt đất mềm không bị lún là tăng diện tích mặt bị ép.
- Xe tăng dùng xích có bản rộng để giảm áp suất
Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
- Từ công thức:
Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Nêu một số ví dụ về dao động cưỡng bức trong thực tế.
Ví dụ: Kéo một con lắc lò xo rồi thả ra. Con lắc lò xo sẽ dao động tắt dần, bây giờ ta đặt một lực do tay ta tạo ra lên con lắc
Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép và giảm áp lực
vd: khi bị dẫm lên chân bởi người đi dày cao gót thường rất đâu nhưng nếu người đó đi chân đất sẽ bớt đau hơn phải ko nào ?! :)
Nêu một số ví dụ về các vật dao động tự do trong thực tế.
Ví dụ các vật dao động tự do trong thực tế thường là ứng dụng của con lắc lò xo và con lắc đơn