Bài 7. Áp suất

SK

Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.

NH
17 tháng 4 2017 lúc 18:09

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)
OT
26 tháng 10 2017 lúc 13:10

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.hihihihihihi

Bình luận (0)
TT
9 tháng 12 2017 lúc 15:51

giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép và giảm áp lực

vd: khi bị dẫm lên chân bởi người đi dày cao gót thường rất đâu nhưng nếu người đó đi chân đất sẽ bớt đau hơn phải ko nào ?! :)

Bình luận (1)
TT
26 tháng 10 2018 lúc 7:25

Biện pháp làm tăng áp suất:

- Tăng áp lực

- Giảm diện tích mặt bị ép

VD: Vót nhọn cọc tre trước khi cắm xuống đất ( Giảm diện tích mặt bị ép)

Biện pháp làm giảm áp suất:

- Tăng diện tích mặt bị ép

- Giảm áp lực

VD: Bánh xe kéo đi trên mặt đất mềm ko bị lún ( tăng diện tích mặt bị ép)

Bình luận (0)
HI
11 tháng 1 2019 lúc 21:55

Để làm tăng, giảm áp suất thì người ta có thể thay đổi áp lực hoặc diện tích bị ép hoặc cả hai.

Ví dụ:Để làm giảm độ lún của các vật nặng đặt trên nền đất, người ta làm các vật này có mặt tiếp xúc (diện tích bị ép) lớn hoặc kê chúng lên tấm ván có diện tích lớn.

Đối với các đầu đinh , đầu kim (phải nhọn), lưỡi dao (phải mỏng) để giảm diện tích bị ép nhằm tăng áp suất.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
RH
Xem chi tiết