(-12.2/7+8/9:3 1/2-2/7.5/18).3 1/2
giải hộ ạ
(-12.2/7+8/9:3 1/2-2/7.5/18).3 1/2
\(\left(-12\cdot\dfrac{2}{7}+\dfrac{8}{9}:3\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{5}{18}\right)\cdot3\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(-12\cdot\dfrac{2}{7}+\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{5}{18}\right)\cdot\dfrac{7}{2}\)
\(=\left(-12+\dfrac{8}{9}-\dfrac{5}{18}\right)\cdot\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{7}{2}\)
\(=-\dfrac{205}{18}\cdot1\)
\(=-\dfrac{205}{18}\)
Bài 1:
1. Thực hiện phép tính:
a, (3/8+-3/4+7/12):5/6+1/2 b, -3/7.5/9+4/9.-3/7+17/7
2. Tìm x biết:
a, 2/3x-1/2x=5/12 b, (14/5x-50):2/3=51
Bài 2:
Sơ kết học kì 1,lớp 6a có 32 học sinh gồm có ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 3/8 số học sinh còn lại.
a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6a.
b, Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.
Bài 3:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy=80 độ; xOz=40độ.
a, trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?
b, so sánh xOz và zOy.
c, tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? vì sao?
Bài 4:
Tính: A=1/2.5+1/5.8+1/8.11+...+1/92.95+1/95.98.
giúp mik nhé
a) A= 3/4. 5/9+6/7:4/3-7/5:3
b) B= (-12.2/7+8/9:7/2).7/2
Tính 1) 4/5 +13/18 2) 3/7 -11/8 3) -7/10 - -4/5 4) 3/20 -1/25 5) 2/3 - 5/6 6) 1/4 + -3/8 - 19/10 7) -9/10 - -7/18 8) 3/10 - 11/18 9) 3/5 -5/6 + -7/12 10) -4/9 - (-5 )/6 - 3/8
1: =72/90+65/90=137/90
2: =24/56-77/56=-53/56
3: =-7/10+4/5=1/10
4: =15/100-4/100=11/100
5: =4/6-5/6=-1/6
6: =10/40-15/40-76/40=-81/40
7: =-9/10+7/18
=-81/90+35/90=-46/90=-23/45
8: =27/90-55/90=-28/90=-14/45
9: =36/60-50/60-35/60=-49/60
10: =-4/9+5/6-3/8
=-32/72+60/72-27/72
=1/72
\(1,\dfrac{4}{5}+\dfrac{13}{18}=\dfrac{72}{90}+\dfrac{65}{90}=\dfrac{137}{90}\)
\(2,\dfrac{3}{7}-\dfrac{11}{8}=\dfrac{24}{56}-\dfrac{77}{56}=\dfrac{-53}{56}\)
\(3,-\dfrac{7}{10}-\left(-\dfrac{4}{5}\right)=-\dfrac{7}{10}-\left(-\dfrac{8}{10}\right)=\dfrac{1}{10}\)
\(4,\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{25}=\dfrac{75}{500}-\dfrac{20}{500}=\dfrac{55}{500}=\dfrac{11}{100}\)
\(5,\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{12}{18}-\dfrac{15}{18}=-\dfrac{3}{18}=-\dfrac{1}{6}\)
\(6,\dfrac{1}{4}+\left(-\dfrac{3}{8}\right)-\dfrac{19}{10}=\dfrac{8}{32}+\left(-\dfrac{12}{32}\right)-\dfrac{19}{10}=-\dfrac{4}{32}-\dfrac{19}{10}\)
\(=-\dfrac{1}{8}-\dfrac{19}{10}=-\dfrac{10}{80}-\dfrac{152}{80}=-\dfrac{162}{80}=-\dfrac{81}{40}\)
\(7,-\dfrac{9}{10}-\left(-\dfrac{7}{18}\right)=-\dfrac{162}{180}-\left(-\dfrac{70}{180}\right)=-\dfrac{92}{180}=-\dfrac{23}{45}\)
\(8,\dfrac{3}{10}-\dfrac{11}{18}=\dfrac{54}{180}-\dfrac{110}{180}=-\dfrac{56}{180}=-\dfrac{14}{45}\)
\(9,\dfrac{3}{5}-\dfrac{5}{6}+\left(-\dfrac{7}{12}\right)=\dfrac{18}{30}-\dfrac{25}{30}+\left(-\dfrac{7}{12}\right)=-\dfrac{7}{30}+\left(-\dfrac{7}{12}\right)\)
\(=-\dfrac{84}{360}+\left(-\dfrac{210}{360}\right)=-\dfrac{294}{360}=-\dfrac{49}{60}\)
\(10,-\dfrac{4}{9}-\dfrac{-5}{6}-\dfrac{3}{8}=-\dfrac{24}{54}-\dfrac{-45}{54}-\dfrac{3}{8}\)
\(=\dfrac{21}{54}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{7}{18}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{56}{144}-\dfrac{54}{144}=\dfrac{2}{144}=\dfrac{1}{72}\)
`@mt`
Tính hợp lý:
a) ( -5/6 + 2/5) : 3/8 + ( 4/5 - 11/30) : 3/8
b) (-3/4 + 2/5) : 3/7 + ( 3/5 + -1/4) : 3/7
c)-13/18 . 5/8 + -5/18 . 2/9 + -13/18 . 3/8 + -5/18 . 7/9
d) -11/19 . 4/9 + -8/19 . 3/7 + -11/19 . 5/9 + -9/19 . 4/7
a: \(\left(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{3}{8}+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{11}{30}\right):\dfrac{3}{8}\)
\(=\left(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{5}\right)\cdot\dfrac{8}{3}+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{11}{30}\right)\cdot\dfrac{8}{3}\)
\(=\dfrac{8}{3}\left(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{11}{30}\right)\)
\(=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{-25+36-11}{30}\)
=0
b: \(\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{3}{7}+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{-1}{4}\right):\dfrac{3}{7}\)
\(=\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right)\cdot\dfrac{7}{3}+\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{7}{3}\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\dfrac{7}{3}\cdot0=0\)
c: \(\dfrac{-13}{18}\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{-5}{18}\cdot\dfrac{2}{9}+\dfrac{-13}{18}\cdot\dfrac{3}{8}+\dfrac{-5}{18}\cdot\dfrac{7}{9}\)
\(=\left(-\dfrac{13}{18}\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{-13}{18}\cdot\dfrac{3}{8}\right)+\left(-\dfrac{5}{18}\cdot\dfrac{2}{9}+\dfrac{-5}{18}\cdot\dfrac{7}{9}\right)\)
\(=-\dfrac{13}{18}\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\right)+\dfrac{-5}{18}\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}\right)\)
\(=-\dfrac{13}{18}-\dfrac{5}{18}=-\dfrac{18}{18}=-1\)
d: Sửa đề: \(\dfrac{-11}{19}\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{-8}{19}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{-11}{19}\cdot\dfrac{5}{9}+\dfrac{-8}{19}\cdot\dfrac{4}{7}\)
\(=\left(-\dfrac{11}{19}\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{-11}{19}\cdot\dfrac{5}{9}\right)+\left(\dfrac{-8}{19}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{-8}{19}\cdot\dfrac{4}{7}\right)\)
\(=-\dfrac{11}{19}\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{-8}{19}\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)\)
\(=-\dfrac{11}{19}-\dfrac{8}{19}=-\dfrac{19}{19}=-1\)
\(a.\left(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{3}{8}+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{11}{30}\right):\dfrac{3}{8}\)
\(=\left(-\dfrac{13}{30}\right):\dfrac{3}{8}+\dfrac{13}{30}:\dfrac{3}{8}\)
\(=\left[\left(-\dfrac{13}{30}+\dfrac{13}{30}\right)\right]:\dfrac{3}{8}\)
\(=0:\dfrac{3}{8}=0\)
\(b.\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{3}{7}+\left(\dfrac{3}{5}+-\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{3}{7}\)
\(=\left(-\dfrac{7}{20}\right):\dfrac{3}{7}+\dfrac{7}{20}:\dfrac{3}{7}\)
\(=\left[\left(-\dfrac{7}{20}+\dfrac{7}{20}\right)\right]:\dfrac{3}{7}=0:\dfrac{3}{7}=0\)
\(c.-\dfrac{13}{18}.\dfrac{5}{8}+-\dfrac{5}{18}.\dfrac{2}{9}+-\dfrac{13}{18}.\dfrac{3}{8}+-\dfrac{5}{18}.\dfrac{7}{9}\)
\(=\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\right).-\dfrac{13}{18}+\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}\right).-\dfrac{5}{18}\)
\(=1.-\dfrac{13}{18}+1.-\dfrac{5}{18}=-\dfrac{13}{18}+-\dfrac{5}{18}=-1\)
\(d.-\dfrac{11}{19}.\dfrac{4}{9}+\dfrac{-8}{19}.\dfrac{3}{7}+-\dfrac{11}{19}.\dfrac{5}{9}+-\dfrac{9}{19}.\dfrac{4}{7}\)
\(=\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right).-\dfrac{11}{19}+-\dfrac{24}{133}+-\dfrac{36}{133}\)
\(=-\dfrac{11}{19}+-\dfrac{60}{133}=-\dfrac{137}{133}\)
Bài 1 Tính nhanh
a) -3/7 + 5/13 + 3/7
b) -5/21+-2/21+8/24
c) -5/11+(-6/11+2)
d) (-1/32+1/2)+15/32
e)5/17+ -6/13 + 3/4 + 7/-13+12/17
f) 7/23+-18/18+-4/9+16/23+-5/8
g)1/3+-3/4+3/5+-1/36+1/15+-2/9
h)-1/2+1/3+-1/4+-2/8+4/18+4/9
Ghi đầy đủ nha
a)\(-\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{3}{7}\)
=\(\left(-\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{7}\right)+\dfrac{5}{13}\)
=\(0+\dfrac{5}{13}\)
=\(\dfrac{5}{13}\)
Thực hiện phép tính
a, -5/8.11/3+-5/8.1/3
b, 2/3+3/4.9/5
c, -5/7.4/9 - 5/9.5/7
d, 1/7.3/8+1/7.5/8
a) \(\frac{-5}{8}\cdot\frac{11}{3}+\frac{-5}{8}\cdot\frac{1}{3}=-\frac{5}{8}\left(\frac{11}{3}+\frac{1}{3}\right)=-\frac{5}{8}\cdot4=-\frac{5}{2}\cdot1=-\frac{5}{2}\)
b) \(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}\cdot\frac{9}{5}=\frac{2}{3}+\frac{27}{20}=\frac{121}{60}\)
c) Tương tự câu a
d) \(\frac{1}{7}\cdot\frac{3}{8}+\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{8}=\frac{1}{7}\left(\frac{3}{8}+\frac{5}{8}\right)=\frac{1}{7}\cdot1=\frac{1}{7}\)
\(a,\frac{-5}{8}.\frac{11}{3}+\frac{-5}{8}.\frac{1}{3}\)
\(=\frac{-5}{8}\left(\frac{11}{3}+\frac{1}{3}\right)\)
\(=\frac{-5}{8}.4\)
\(=\frac{-5}{2}\)
\(b,\frac{2}{3}+\frac{3}{4}.\frac{9}{5}\)
\(=\frac{2}{3}+\frac{27}{20}\)
\(=\frac{40}{60}+\frac{81}{60}\)
\(=\frac{121}{60}\)
\(c,\frac{-5}{7}.\frac{4}{9}-\frac{5}{9}.\frac{5}{7}\)
\(=\frac{-5}{7}\left(\frac{4}{9}+\frac{5}{9}\right)\)
\(=\frac{-5}{7}.1\)
\(=\frac{-5}{7}\)
\(d,\frac{1}{7}.\frac{3}{8}+\frac{1}{7}.\frac{5}{8}\)
\(=\frac{1}{7}\left(\frac{3}{8}+\frac{5}{8}\right)\)
\(=\frac{1}{7}.1\)
\(=\frac{1}{7}\)
Học tốt
\(a,\frac{-5}{8}.\frac{11}{3}+\frac{-5}{8}.\frac{1}{3}\)
\(=\frac{-5}{8}\left(\frac{11}{3}+\frac{1}{3}\right)\)'
\(=\frac{-5}{8}.4=\frac{-5}{2}\)
\(b,\frac{2}{3}+\frac{3}{4}.\frac{9}{5}\)
\(=\frac{2}{3}+\frac{27}{20}\)
\(=\frac{121}{60}\)
Những phép tính khác bạn làm tương tự
Sử dụng các tính chấtAD:nhân chia trước cộng trừ sau,trường hợp có ngoặc thì lm ngoặcTính phân số A, (-4/9) . 3/8 + 1/18 B, 2/7 + 28/27 (-4/9) C, (1/2 - 2/3) . 4/4 D, 9/7 . (3/7 - 1/2)
\(a,\left(-\dfrac{4}{9}\right)\times\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{18}=-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{18}=\dfrac{-1.3}{6.3}+\dfrac{1}{18}=\dfrac{-3+1}{18}=-\dfrac{2}{18}=-\dfrac{1}{9}\)
xem lại đề câu b
\(c,\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\right)\times\dfrac{4}{4}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{3-4}{6}=-\dfrac{1}{6}\\ d,\dfrac{9}{7}\times\left(\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{9}{7}\times\left(\dfrac{3.2-7}{14}\right)=\dfrac{9}{7}\times\dfrac{-1}{14}=-\dfrac{9}{98}\)
1 Rút gọn
F=\(\frac{\left(\frac{2}{5}\right)^7.5^7+\left(\frac{9}{4}\right)^3:\left(\frac{3}{16}\right)^3}{2^7.5^7+512}\)
\(F=\frac{\left(\frac{2}{5}\right)^7.5^7+\left(\frac{9}{4}\right)^9\div\left(\frac{3}{16}\right)^3}{2^7.5^2+512}\)
\(F=\frac{\left(\frac{2.5}{5}\right)^7+\left(\frac{9.16}{4.3}\right)^3}{2^7.5^2+2^9}=\frac{2^7+12^3}{2^7.5^2+2^9}=\frac{2^7+2^6.3^3}{2^7.5^2+2^9}=\frac{2^6.\left(2+3^3\right)}{2^7.\left(5^2+2^2\right)}=\frac{2^6.29}{2^7.29}\)
\(F=\frac{1}{2}\)