Áp dụng định lí động năng, em hãy rút ra công thức (13.11).
\(v=\sqrt{\dfrac{2q_eEd}{m}}\) (13.11)
Rút gọn phân số:
\(\frac{13.11-39}{13.11+39}\)
Làm giúp mk bài này nha!Cảm ơn mn nhiều:3
\(=\frac{4}{7}\)
f) \(-\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{15.13}-\dfrac{1}{13.11}-...-\dfrac{1}{5.3}-\dfrac{1}{3.1}\)
\(-\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{15.13}-\dfrac{1}{13.11}-...-\dfrac{1}{5.3}-\dfrac{1}{3.1}\)
Đặt \(A=-\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{15.13}-\dfrac{1}{13.11}-...-\dfrac{1}{5.3}-\dfrac{1}{3.1}\)
\(\Rightarrow2A=-\dfrac{1}{15}-\left(\dfrac{2}{15.13}+\dfrac{2}{13.11}+...+\dfrac{2}{5.3}+\dfrac{2}{3.1}\right)\)
\(\Rightarrow2A=-\dfrac{1}{15}-\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-1\right)\)
\(\Rightarrow2A=-\dfrac{1}{15}-\left(\dfrac{1}{15}-1\right)=-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{15}+1\)
\(=\dfrac{13}{15}\)
Vậy...................
Chúc bạn học tốt!!!
Vận dụng kiến thức đã học và công thức (15.1), em hãy rút ra công thức (15.2).
\(A=\dfrac{1}{2}QU\) (15.1)
\(W=\dfrac{1}{2}QU=\dfrac{1}{2}CU^2=\dfrac{Q^2}{2C}\) (15.2)
Ta có: \(A=\dfrac{1}{2}QU\)
Công tổng cộng để tích điện cho tụ từ trạng thái ban đầu đến khi có điện tích Q là năng lượng được dự trữ trong tụ điện dưới dạng năng lượng điện trường.
Và Q=CU nên thay vào công thức trên ta thu được:
\(W=\dfrac{1}{2}QU=\dfrac{1}{2}CU^2=\dfrac{Q^2}{2C}\)
Câu 1: Vận tốc lăn v (m/s) của một vật thể có khối lượng m (kg) được tác động bởi một lực E\(_k\) (J) với lực E\(_k\) là năng lượng Kinetic Energy được cho bởi công thức v=\(\sqrt{\dfrac{2E_k}{m}}\) . Em hãy tính vận tốc một quả banh bowling nặng 3000g khi có lực tác động E\(_k\) là 18J? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Giúp em với !
Câu 1: Vận tốc lăn v (m/s) của một vật thể có khối lượng m (kg) được tác động bởi một lực E\(_k\) (J) với lực E\(_k\) là năng lượng Kinetic Energy được cho bởi công thức v=\(\sqrt{\dfrac{2E_k}{m}}\) . Em hãy tính vận tốc một quả banh bowling nặng 3000g khi có lực tác động E\(_k\) là 18J? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Câu 2: Để ước tính tốc độ s (dặm/giờ) của một chiếc xe, cảnh sát sử dụng công thức s=\(\sqrt{30fd}\) với d là độ dài vết trượt của bánh xe tính bằng feet và f là hệ số ma sát. Trên một đoạn đường có hệ số ma sát là 0,73 và vết trượt của một xe 4 bánh là 49,7 feet. Hỏi xe đi với tốc độ là bao nhiêu km/h? Biết 1 dặm = 1,61km (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Câu 1: Vận tốc lăn v (m/s) của một vật thể có khối lượng m (kg) được tác động bởi một lực E\(_k\) (J) với lực E\(_k\) là năng lượng Kinetic Energy được cho bởi công thức v=\(\sqrt{\dfrac{2E_k}{m}}\) . Em hãy tính vận tốc một quả banh bowling nặng 3000g khi có lực tác động E\(_k\) là 18J? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Câu 2: Để ước tính tốc độ s (dặm/giờ) của một chiếc xe, cảnh sát sử dụng công thức s=\(\sqrt{30fd}\) với d là độ dài vết trượt của bánh xe tính bằng feet và f là hệ số ma sát. Trên một đoạn đường có hệ số ma sát là 0,73 và vết trượt của một xe 4 bánh là 49,7 feet. Hỏi xe đi với tốc độ là bao nhiêu km/h? Biết 1 dặm = 1,61km (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Giúp em với !
2.(38.13 13.11) : 27 - 2021 mũ 0
\(=2\cdot13\cdot27:27-1\)
=26-1
=25
h) 2.(38.13 - 13.11): 27 - 2021 mũ 0
\(=26\left(38-11\right):27-1\)
=26-1
=25
Rút gọn các phân số sau:
\(\dfrac{13.11-13}{13.15}\);
\(\dfrac{1989.1990+3978}{1992.1991-3984}\)
\(\dfrac{13.11-13}{13.15}=\dfrac{13.11-13.1}{13.15}=\dfrac{13.\left(11-1\right)}{13.15}=\dfrac{13.10}{13.15}=\dfrac{1.2}{1.3}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{1989.1990+3978}{1992.1991-3984}=\dfrac{1989.1990+2.1989}{1992.1991-2.1992}=\dfrac{1989.\left(1990+2\right)}{1992.\left(1991-2\right)}=\dfrac{1989.1992}{1992.1989}=\dfrac{1.1}{1.1}=1\)
Lời giải:
a, \(\dfrac{13.11-13}{13.15}=\dfrac{13.\left(11-1\right)}{13.15}=\dfrac{13.10}{13.15}=\dfrac{2}{3}\)
b, \(\dfrac{1989.1990+3978}{1992.1991-3984}=\dfrac{1989.1990+1989.2}{1992.1991-1992.2}=\dfrac{1989.\left(1990+2\right)}{1992.\left(1991-2\right)}=\dfrac{1989.1992}{1992.1989}=1\)