Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
NN
11 tháng 7 2023 lúc 9:22

Ta có: \(2^1=..2\)

\(2^2=..4\)

\(2^3=..8\)

\(2^4=..6\)

\(2^5=..2\)

\(2^6=..4\)

\(...\)

Lần lượt như vậy, ta sẽ có:

\(2^{4k+1}=..2\)

\(2^{4k+2}=..4\)

\(2^{4k+3}=..8\)

\(2^{4k}=..6\)

Ta có: \(2015=4.503+3\)

\(=>2015=4k+3\)

\(=>2^{2015}=..8\)

 

Ta lại có: \(3^1=..3\)

\(3^2=..9\)

\(3^3=..7\)

\(3^4=..1\)

\(3^5=..3\)

\(3^6=..9\)

\(...\)

Lần lượt như vậy,ta có quy luật:

\(3^{4k+1}=..3\)

\(3^{4k+2}=..9\)

\(3^{4k+3}=..7\)

\(3^{4k}=..1\)

Ta có: \(2014=4.503+2\)

\(=>2014=4k+2\)

\(=>3^{2014}=..9\)

 

VẬY: \(2^{2015}+3^{2014}=..8+..9=..7\)

=> \(2^{2015}+3^{2014}\) có tận cùng là 7.

 

------------------------------------------------------------

Ta có: \(17^1=..7\)

\(17^2=..9\)

\(17^3=..3\)

\(17^4=..1\)

\(17^5=..7\)

\(17^6=..9\)

Lần lượt như vậy, ta có quy luật:

\(17^{4k+1}=..7\)

\(17^{4k+2}=..9\)

\(17^{4k+3}=..3\)

\(17^{4k}=..1\)

TA CÓ; \(2023=4.505+3\)

\(=>2023=4k+3\)

\(=>17^{2023}=..3\)

Vậy \(17^{2023}\) có tận cùng là 3.

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
DH
21 tháng 8 2023 lúc 14:27

Ta có: \(2^{2023}=2^{2020+3}=2^{2020}.2^3\)

\(=\left(2^4\right)^{505}.2^3=16^{505}.8\)

\(=\left(....6\right).8\)

Vậy chữ số tận cùng sẽ luôn là 8

Bình luận (0)
NT
21 tháng 8 2023 lúc 14:28

Ta có:

\(2^{2023}\)

\(=2^{2020+3}\)

\(=\left(2^4\right)^{505}.2^3\)

\(=16^{505}.8\)

\(=\left(...6\right)^8\)

\(=8\)

Vậy tận cùng của \(2^{2023}là8\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
5 tháng 9 2023 lúc 20:36

1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)

2) \(S=3.13.23...2023\)

Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)

\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)

3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)

\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)

4) \(S=7.17.27.....2017\)

Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NH

Bài 1:

S = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x...x 2 (2023 chữ số 2)

Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì vì:

2023 : 4 = 505 dư 3 

Vậy

S = (2x2x2x2) x...x (2 x 2 x 2 x 2) x 2 x 2 x 2 có 503 nhóm (2x2x2x2)

S = \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..8}\)

                

       

Bình luận (0)
NH

             Bài 2:

S = 3 x 13 x 23 x...x 2023

Xét dãy số: 3; 13; 23;..;2023

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10

Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203 (số hạng)

 Vậy chữ số tận cùng của S bằng chữ số tận cùng của A.

  Với A = 3 x 3 x 3 x...x 3 (203 thừa số 3)

  Nhóm 4 thừa số 3 thành 1 nhóm, vì 203 : 4 = 50 (dư 3)

  A = (3 x 3 x 3 x 3)x...x(3x3x3x3)x3x3x3 có 50 nhóm (3x3x3x3)

   A = \(\overline{..1}\) x...x \(\overline{..1}\) x 27

   A = \(\overline{..7}\)

   

 

 

 

Bình luận (0)
NH

            Bài 3:

A =4 x 4 x 4 x...x 4(2023 chữ số 4)

vì 2023 : 2 =  1011 dư 1

A = (4 x 4) x (4 x 4) x...x(4 x 4) x 4 có 1011 nhóm (4 x 4)

A = \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\)  x 4

A = \(\overline{...6}\) x 4

A = \(\overline{...4}\) 

 

 

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
LA
20 tháng 6 2018 lúc 10:22

4 mũ chẵn có tận cùng bằng 6
nen 2014
2014có tận cùng bằng 6

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
DV
8 tháng 9 2015 lúc 8:57

2100 = 24.25 = (...6) có chữ số âận cùng là 6.

71991 = 74.497 = (...1) có chữ số tận cùng là 1

Bình luận (0)
NT
27 tháng 11 2016 lúc 21:42

2100=24.25=(...6) có chữ số tận cùng là 6

71991=74.497=(...1) có chữ số tận cùng là 1

Bình luận (0)
KW
6 tháng 12 2023 lúc 20:19

an ba to com

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
PL
20 tháng 10 2021 lúc 19:57
Đó là một số
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
Xem chi tiết
NT
7 tháng 8 2019 lúc 15:48

Ta có : 2 ^ 4 = 16 có tận cùng là 6

Nên ( 2 ^ 4 ) ^ 13 = 2 ^ 52 có tận cùng là 6

=> 2 ^ 52 . 2 = 2 ^ 53 có tận cùng là 2

Ta có : 6 ^ n với n là số tụ nhiên khác 0 có tận cùng là 6

Nên : 6 ^ 70 có tận cùng là 6

Do đó  : 2 ^ 53 . 6 ^ 70 có tận cùng là 2

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
KL
28 tháng 10 2023 lúc 7:18

2009²⁰²³ = 2009²⁰²².2009

Ta có:

2009 ≡ 9 (mod 10)

2009² ≡ 1 (mod 10)

2009²⁰²²  ≡ (2009²)¹⁰¹¹ (mod 10) ≡ 1¹⁰¹¹(mod 10) ≡ 1 (mod 10)

2009²⁰²³ ≡ 2009²⁰²².2009 (mod 10) ≡ 1.9 (mod 10) ≡ 9 (mod 10)

Vậy chữ số tận cùng của 2009²⁰²³ là 9

Bình luận (0)